K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đâyNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏA. Điệp ngữ cách quãngB. Điệp ngữ nối tiếpC. Điệp ngữ chuyển tiếpD. Cả B và C đều đúngCâu 2.Trong các từ sau từ nào là từ ghép?A. rạo rực                  B. dịu hiền              C. chơi...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

A. Điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

D. Cả B và C đều đúng

Câu 2.Trong các từ sau từ nào là t ghép?

A. rạo rực                  Bdịu hiền              C. chơi vơi              D. lúng túng

Câu 3. Trong các nhóm từ sau, nhóm nào toàn nhng từ ghép chính phụ?

A. quần áo, quyển vở, che chắn

B. sách vở, hoa hồng, túi xách

C. xanh biếc, hoa cúc, áo dài

D. sách vở, học hành, bút mực.

Câu 4. Trong 4 nhóm từ sau, nhóm từ nào toàn những từ ghép đẳng lập?

A. áo khoác, nhà cửa.                                       B.núi non, mưa gió

C. đi đứng, xe đạp                                           D.máy bay, xe máy

Câu 5.Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ?

A.lạnh lẽo                     B.mng manh                      C. xào xạc                   D. san sát

Câu 6. Trong các từ sau từ nào không phải từ láy?

A. nhỏ nhắn                   B.nho nhỏ                  C. nhỏ nhen                   D. nhỏ nhẹ

Câu 7. Từ " lác đác " trong câu" Lác đác bên sông chợ mấy nhà" được láy theo cách nào?

A. Láy toàn bộ, giữ nguyên thanh điệu.B. Láy phụ âm đầu 

C. Láy toàn bộ biến đổi thanh điệuD. Láy vần

Câu 8.Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong gia đình?

A. gia vị                 Bgia tăng                       C. gia súc                       Dtham gia

Câu 9. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn văn sauVậy  giờ đây,anh em tôi sắpphải xa nhau thể sẽ xa nhau mãi mãiLạy trờiđây chỉ  một giấc Một giấc thôi. ”

A. Điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

D. Cả A và C đều đúng

Câu 10.Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?

A.Tôi                  B.Tôi, nó                  C.Tôi, em gái                            D. Nó, Mèo

Câu 11. Tiếng thiên trong từ thiên thư  ( ở bài Sông núi Nước Nam) có nghĩa là:

A. trời                  B. nghìn                        C.Di dời                           D. nghiêng về

Câu 12. Thêm quan hệ từ nào sau đây vào câu “Nó chăm chú nghe cô giảng bài đầu đến cuối”:

A. Của                         B. Và                                 C. Từ                                D. Nếu

Câu 13Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ? 

A. Ô tô buýt là phương tiện giao thông công cộng cho mọi người

B. Mẹ tặng em rất nhiều quà trong ngày sinh nhật

C. Tôi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tôi

D. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà

Câu 14. Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ“Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.”

A. Thiếu quan hệ từ

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp

D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết

Câu 15. Trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?

A. Anh của tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.

B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình.

C. Nó thường đến trường bằng xe đạp.

D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh.

Câu 16Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

… còn một tên xâm lược trên đất nước ta… ta còn phải chiến đấu quét sạch chúngđi.

A. Không những… 

B. Hễ… thì

C. Sở … cho nên

D. Giá như… thì

Câu 17Chọn từ thích hợp nhất để thay thế cho từ “qua đời trong câuN vua đãqua đời.

A. Mất.

B. Băng .

C. Viên tịch.

3
26 tháng 1 2022

1a

2b

3c

4b

5d

26 tháng 1 2022

6d

7d 

8 chịu 

9 chịu 

10b

6 tháng 1 2018

Đáp án A

→ Điệp ngữ nhóm, nhấn mạnh sự tảo tần của bà

3 tháng 2 2022

Tham khảo:

Biện pháp tu từ

– Điệp từ: nhóm

-> Cho ta thấy được bà không nhưng giữ lủa, truyền lửa mà bà chính là người khơi nguồn cho tác giả.

– Câu cảm thán: Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!

-> Những cảm xúc trỗi dậy trong lòng tác giả khi nghĩ về bà.

3 tháng 2 2022

Không có ý gì nhưng lần sau nếu em biết thì hãy trả lời em nhé, trả lời vậy sẽ làm ảnh hưởng đến cả người hỏi lẫn người trả lời sau em ạ!

CM
23 tháng 12 2022

Em tham khảo các ý phân tích cơ bản dưới đây nhé!

- Bếp lửa chính là thói quen yêu thương của bà: cả cuộc đời bà dậy sớm nhóm bếp lửa. Lửa luôn cháy trong bếp cũng tượng trưng cho sự ấm cúng trong một gia đình. Từ xưa người phụ nữ Việt Nam luôn được gọi là người “giữ lửa” cho ngồi nhà, chăm sóc gia đình từ bữa cơm manh áo.

- Điệp từ “nhóm” được lặp lại 4 lần: thể hiện cấp độ tăng tiến của tình cảm.

+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: tình cảm của bà ấm áp, rực cháy như ngọn lửa

+ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi: bà dạy cháu biết yêu thương, yêu từ những khó khăn làm nên con người, yêu làng xóm quê hương.

+ Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui: bà dạy cháu biết sẻ chia

+ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: bà góp phần bồi đắp lên tâm hồn cháu.

- Câu cảm thán “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”: câu thơ như một tiếng reo đầy cảm xúc của tác giả. Chỉ một vật nhỏ bé đơn sơ là bếp lửa mà làm nên bao điều kì diệu, ấy là nhờ bàn tay bà, nhờ tình yêu của bà. Bà thổi hồn vào bếp lửa. Bếp là hiện thân của bà.

CM
23 tháng 12 2022

Em tham khảo các ý phân tích cơ bản dưới đây nhé!

- Bếp lửa chính là thói quen yêu thương của bà: cả cuộc đời bà dậy sớm nhóm bếp lửa. Lửa luôn cháy trong bếp cũng tượng trưng cho sự ấm cúng trong một gia đình. Từ xưa người phụ nữ Việt Nam luôn được gọi là người “giữ lửa” cho ngồi nhà, chăm sóc gia đình từ bữa cơm manh áo.

- Điệp từ “nhóm” được lặp lại 4 lần: thể hiện cấp độ tăng tiến của tình cảm.

+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: tình cảm của bà ấm áp, rực cháy như ngọn lửa

+ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi: bà dạy cháu biết yêu thương, yêu từ những khó khăn làm nên con người, yêu làng xóm quê hương.

+ Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui: bà dạy cháu biết sẻ chia

+ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: bà góp phần bồi đắp lên tâm hồn cháu.

- Câu cảm thán “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”: câu thơ như một tiếng reo đầy cảm xúc của tác giả. Chỉ một vật nhỏ bé đơn sơ là bếp lửa mà làm nên bao điều kì diệu, ấy là nhờ bàn tay bà, nhờ tình yêu của bà. Bà thổi hồn vào bếp lửa. Bếp là hiện thân của bà.

23 tháng 12 2022

Bạn tham khảo các ý phân tích cơ bản dưới đây!

- Bếp lửa chính là thói quen yêu thương của bà: cả cuộc đời bà dậy sớm nhóm bếp lửa. Lửa luôn cháy trong bếp cũng tượng trưng cho sự ấm cúng trong một gia đình. Từ xưa người phụ nữ Việt Nam luôn được gọi là người “giữ lửa” cho ngồi nhà, chăm sóc gia đình từ bữa cơm manh áo.

- Điệp từ “nhóm” được lặp lại 4 lần: thể hiện cấp độ tăng tiến của tình cảm.

+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: tình cảm của bà ấm áp, rực cháy như ngọn lửa

+ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi: bà dạy cháu biết yêu thương, yêu từ những khó khăn làm nên con người, yêu làng xóm quê hương.

+ Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui: bà dạy cháu biết sẻ chia

+ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: bà góp phần bồi đắp lên tâm hồn cháu.

- Câu cảm thán “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”: câu thơ như một tiếng reo đầy cảm xúc của tác giả. Chỉ một vật nhỏ bé đơn sơ là bếp lửa mà làm nên bao điều kì diệu, ấy là nhờ bàn tay bà, nhờ tình yêu của bà. Bà thổi hồn vào bếp lửa. Bếp là hiện thân của bà.

30 tháng 7 2018

Điệp từ “nhóm” mang hai ý nghĩa:

- Nghĩa đen: Làm cho lửa bén vào củi, làm cho củi cháy.

- Nghĩa chuyển: Khơi lên, gợi lên những tình cảm tốt đẹp trong tâm hồn con người.

Qua từ “nhóm”, bà không chỉ là người nhóm lên một bếp lửa để nuôi cháu lớn lên mà bà con khơi lên, gợi lên những tình cảm trong cháu, giúp cháu hiểu thêm về quê hương, đất nước mình, hiểu thêm về những phụ nữ việt Nam, những người bà, người mẹ muôn đời tần tảo. Từ đó bồi dưỡng cho cháu niềm tin, nghị lực, tình yêu quê hương, lòng kính trọng, biết ơn đối với bà. Từ “nhóm”được lặp đi lặp lại như khắc sâu tình cảm thiêng liêng ấy.

10 tháng 2 2022

Thành phần biệt lập : phụ chú 

Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!

Điệp ngữ : nhóm

 

10 tháng 2 2022

Copy mà thiếu chữ Tham khảo là sao vậy !?

1 tháng 7 2021

Từ ''nhóm'' ở đây là nhóm lửa hay ý khác là sự vun đắp, yêu thương của bà dành cho cháu, bà mong cháu  luôn được đầy đủ mọi thứ