Tim so nguyen n sao cho n+5 chia het cho n-2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7 => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}
p/s : kham khảo
Ta có:
n+5 = n - 2 + 7
mà n - 2 chia hết cho n - 2
nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2
suy ra n-2 thuộc ước của 7
xét các trường hợp
tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2. 3
tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5 6
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
a/ theo đề bài ta có
n-4-2chia hết cho n-4
để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4
suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé
b;ui lười ứa ko làm tiếp
a) \(n-6⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)
\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )
\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(6\) | \(2\) |
vậy..................
b) \(2n-5⋮n-4\)
ta có \(n-4⋮n-4\)
\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)
mà \(2n-5⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)
\(\Rightarrow3⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(7\) | \(1\) |
vậy...............
a,n+5 chia hết choa n-2
=>n-2+7 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=>7 chia hết cho n-2
=>n-2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}
=>n\(\in\){-5,1,3,9}
b,2n+1 chia hết cho n-5
=>2n-10+11 chia hết cho n-5
=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5
Mà 2(n-5) chia hết cho n-5
=>11 chia hết cho n-5
=>n-5\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}
=>n\(\in\){-6,4,6,16}
3n+5 chia hết cho n+1
=>3n+3+2 chia hết cho n+1
=>3(n+1)+2 chia hết cho n+1
Mà 3(n+1) chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1
=>n+1\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}
=>n\(\in\){-3,-2,0,1}
a,2n+1 chia hết cho n-5
2n-10+11 chia hết cho n-5
Suy ra n-5 thuộc Ư[11]
......................................................
tíc giùm mk nha
a) n +5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết ch o n - 2
7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc U(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
b) 2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc U(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}
a. n+5 chia hết cho n-2
=> n-2+7 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7)={-7; -1; 1; 7}
=> n thuộc {-5; 1; 3; 9}.
b. 2n+1 chia hết cho n-5
=> 2n-10+11 chia hết cho n-5
=> 2.(n-5)+11 chia hết cho n-5
=> 11 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(11)={-11; -1; 1; 11}
=> n thuộc {-6; 4; 6; 16}.
<=>(n-2)+7 chia hết n+5
=>7 chia hết n+5
=>n+5\(\in\){1,-1,7,-7}
=>n\(\in\){-4,-6,2,-12}
Để n+5 chia hết n-2
=> n-2+7 CHIA HẾT n+2
=> 7 chia hết n+2
=> n+2 \(\in\) Ư(7)
=> Ư(7)={-1;1;-7;7}
Ta có: