Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy,
nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh
mông của con bé bỗng xôn xao.
Ở trong đoạn trích trên có một từ láy diễn tả rất tinh tế tâm trạng của nhân vật "nó". Hãy chỉ
ra và cho biết từ láy này thể hiện tâm trạng nào của nhân vật? Vì sao nhân vật lại có tâm trạng
như vậy?
(không chép mạng ạ, mình cảm ơn trước ạ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép liệt kê:Chắc anh cúng muốn ôm con,hôn con nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy,nên anh chỉ đứng nhìn nó.
phép lặp: anh
phép thế: đôi mắt trìu mến-> đôi mắt mênh mông
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.
Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba... a... a... ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó
a,Trong đoạn trích trên, người kể chuyện là ai, xuất hiện như thế nào?
- Người kể chuyện là : bác Ba
- Bác Ba xuất hiện trong tình huống là bạn cùng chiến khu của của ông Sáu ,và cũng là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện
b,Tiếng ''ba'' mà bé thu cất lên gợi tâm trạng gì của nhân vật?
=> Gợi tả tâm trạng nhung nhớ da diết , xót xa , cảm xúc dồn nén sau bao năm xa cách biệt li nay đã tuôn trào , nở rộ . Bộc lộ tình cảm yêu thương tha thiết , đằm thắm
Suy nghĩ : Những người kính trong thời kì chiến tranh rất khổ cực, mong muốn được về nhà để được đoàn tụ cùng gia đình, mong muốn có được hạnh phúc từ gia đình. Và trong câu chuyện thì ông Sáu mong muốn một lần được bé Thu gọi bằng cha. Nhưng không, ông Sáu đã rất buồn khi bị con bé làm "ngơ" bởi nó không nhận ra ông vì vết thẹo dài do chiến tranh gây ra.
Người lính trong thời kì chiến tranh được miêu tả rõ nét qua câu văn của tác giả, người lính với số phận khổ cực, cố gắng chiến đấu hi sinh, họ hi sinh vì tình yêu, chiến thương hoài bão của nước nhà, họ đau đớn chiến đấu vì tổ quốc, vì giang sơn, vì muốn một đất nước hòa bình.