phi - lip - pin
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu câu hỏi, tính cán cân xuất nhập khẩu qua các năm:
Năm 2010: -3,6 tỷ đô la Mỹ
Năm 2012: -8,1 tỷ đô la Mỹ
Năm 2014: -10,1 tỷ đô la Mỹ
Năm 2015: -19,5 tỷ đô la Mỹ (lớn nhất)
Vậy, Các năm đều có giá trị nhập siêu.
Giá trị nhập siêu năm 2010 nhỏ hơn năm 2012.
Giá trị nhập siêu năm 2015 lớn hơn năm 2014.
Mượn cớ "giúp đỡ" nhân dân Phi-lip-pin chống Tây Ban Nha, Mĩ gây ra cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha và sau đó thôn tính Phi-lip-pin và áp đặt chủ nghĩa thực dân.
- Ngày 28-8-1896, Bô-ni-pha-xi-ô phát lệnh khởi nghĩa với khẩu hiệu “Chiến thắng hay là chết!”, được nhân dân hưởng ứng nhiệt liệt. Cách mạng bùng nổ.
- Phong trào kháng chiến chống thực dân lan rộng toàn quần đảo.
- Tại nhiều vùng giải phóng, chính quyền nhân dân do KATIPUNAN lãnh đạo đã được thiết lập, tiến hành chia ruộng đất cho nông dân, tiến tới thành lập nền cộng hòa.
- Sau đó, Bô-ni-pha-xi-ô bị sát hại, KATIPUNAN tan rã (1897). Cách mạng kết thúc.
- Ý nghĩa: Cách mạng năm 1896 ở Phi-lip-pin được coi là cuộc cách mạng mạng tính chất tư sản, chống đế quốc đầu tiên ở Đông Nam Á, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Phi-lip-pin trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
- Âm mưu:
Nhân cơ hội, Cách mạng năm 1896 ở Phi-lip-pin bị đàn áp, Mỹ tìm cách bành trướng sang bờ Tây Thái Bình Dương.
- Thủ đoạn:
+ Tháng 4 – 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha và chiếm Phi-lip-pin
+ Tháng 6 – 1898, Tháng 6-1898, Mĩ dựng A-ghi-nan-đô lên làm Tổng thống nước Cộng hòa Phi-líp-pin.
+ Sau khi Tây Ban Nha thua trận, quân Mĩ đổ bộ chiếm Ma-ni-la và nhiều nơi trên quần đảo.
+ Cuộc kháng chiến của nhân dân Phi-líp-pin chống Mĩ diễn ra trong tình trạng không cân sức, kéo dài đến năm 1902 thì bị dập tắt. Từ đây, Phi-líp-pin trở thành thuộc địa của Mĩ.
Đáp án D
Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu
- Xuất khẩu > nhập khẩu => cán cân XNK dương => xuất siêu
- Xuất khẩu < nhập khẩu => cán cân XNK âm => nhập siêu
Bảng số liệu cho thấy: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Phi-lip-pin đều tăng liên tục nhưng xuất khẩu luôn nhỏ hơn nhập khẩu qua các năm. Như vậy Phi-lip-pin luôn ở tình trạng nhập siêu.
Đáp án A
Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu câu hỏi, tính cán cân xuất nhập khẩu qua các năm:
Năm 2010: -3,6 tỷ đô la Mỹ
Năm 2012: -8,1 tỷ đô la Mỹ
Năm 2014: -10,1 tỷ đô la Mỹ
Năm 2015: -19,5 tỷ đô la Mỹ (lớn nhất)
Vậy, Các năm đều có giá trị nhập siêu.
Giá trị nhập siêu năm 2010 nhỏ hơn năm 2012.
Giá trị nhập siêu năm 2015 lớn hơn năm 2014
Đáp án D
Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu
- Xuất khẩu > nhập khẩu => cán cân XNK dương => xuất siêu
- Xuất khẩu < nhập khẩu => cán cân XNK âm => nhập siêu
Bảng số liệu cho thấy: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Phi-lip-pin đều tăng liên tục nhưng xuất khẩu luôn nhỏ hơn nhập khẩu qua các năm. Như vậy Phi-lip-pin luôn ở tình trạng nhập siêu.
ờ sao hả
? cái j vậy