Kể lại câu chuyện Trí dùng song toàn bằng lời của vua Lê Thần Tông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:
- Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên!
Vua Minh phán:
- Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ!
Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu:
- Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?
Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói:
- Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.
- Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.
Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đáp lại:
- Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.
Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:
- Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.
Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống’’
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được tôi cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:
- Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên.
Vua Minh phán:
- Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ!
Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu:
- Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?
Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói:
- Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.
Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.
Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối:
- Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.
Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay:
- Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.
Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Tôi đến tận linh cữu ông, khóc rằng:
- Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.
Điếu văn của tôi còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được tôi cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:
- Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên.
Vua Minh phán:
- Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ!
Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu:
- Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?
Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói:
- Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.
Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.
Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối:
- Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.
Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay:
- Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.
Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Tôi đến tận linh cữu ông, khóc rằng:
- Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.
Điếu văn của tôi còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được tôi cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:
- Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên.
Vua Minh phán:
- Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ!
Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu:
- Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?
Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói:
- Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.
Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.
Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối:
- Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.
Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay:
- Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.
Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Tôi đến tận linh cữu ông, khóc rằng:
- Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.
Điếu văn của tôi còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất:Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt.Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:
- Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên!
Vua Minh phán:
-Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ!
Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu:
- Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?
Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói:
- Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.
- Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.
Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đáp lại:
- Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.
Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:
- Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.
Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống’’
Tham khảo:
Tôi là một công chúa xinh đẹp nhưng tính tính kiêu ngạo. Một hôm, vua cha cho mời các chàng trai ở khắp các nước xa gần tới mở tiệc linh đình để chọn phò mã. Rất nhiều người đến tham dự.
Tôi đến xem mắt từng người nhưng chẳng có ai là vừa ý. Thậm chí tôi còn chê bai, chế giễu họ. Trong số đó, có một người có chiếc cằm hơi cong như mỏ chim chích chòe, tôi nói anh ta chẳng khác gì chim chích choè có mỏ. Từ đó, tôi nghe đồn anh ta được mọi người gọi là Vua chích chòe.
Vua cha thấy vậy, tức giận lắm, liền truyền rằng nếu có người ăn mày nào đi qua cung vua, vua sẽ gả tôi cho người ấy. Tôi nghe vậy thì sợ hãi vô cùng, van xin nhưng chẳng có tác dụng. Mấy hôm sau, một người hát rong đi qua, đứng ngây dưới cửa sổ cất tiếng hát, mong sẽ được ban thưởng cho vài xu. Vua cha cho gọi hắn vào:
- Hãy cho tên hát rong vào đây!
Người hát rong đi nọ vào cung vua, hát cho vua và tôi nghe, rồi đưa tay xin tiền thưởng. Nhà vua bảo:
- Ta rất thích tiếng hát của ngươi, vì vậy ta gả con gái ta cho ngươi.
Tôi lại van xin nhưng vua cha vẫn cương quyết:
- Cha đã thề rằng sẽ gả con cho người ăn mày đầu tiên đi qua cung vua, cha muốn giữ lời thề đó.
Linh mục được mời ngay tới để làm hôn lễ của tôi lấy người hát rong. Hôn lễ cử hành xong, tôi phải theo chồng rời khỏi cung điện.
Trên đường đi, tôi nhìn thấy một khu rừng lớn:
- Rừng đẹp này của ai?
Chồng tôi nói:
- Rừng của Vua chích choè, nếu nàng lấy ông ta thì hẳn rừng đã là của nàng.
Tôi tiếc nuối thốt lên:
- Tôi là cô gái thật đáng thương, đáng ra tôi nên lấy Vua chích chòe.
Một lúc sau tới một thảo nguyên, tôi lại hỏi:
- Thảo nguyên này của ai?
Anh ta nói:
- Thảo nguyên của Vua chích choè.
Tôi tiếc nuối thốt lên:
- Tôi là cô gái thật đáng thương, đáng ra tôi nên lấy Vua chích chòe.
Rồi chúng tôi tới một thành phố lớn, tôi lại hỏi:
- Thành phố này của ai?
- Thành phố mỹ lệ của Vua chích choè.
Lúc này, tôi ân hận vô cùng, liền bật khóc:
- Tôi thật đáng thương, đáng lẽ ra tôi nên đồng ý lấy Vua chích chòe.
Chồng tôi tỏ vẻ tức giận, nói:
- Tôi thật không hài lòng khi nghe nàng nói vậy, chẳng lẽ tôi không xứng với nàng sao?
Tôi không nói gì mà chỉ lặng lẽ đi theo sau, tới một túp lều, tôi liền hỏi:
- Nhà ai thế này?
Chồng tôi thản nhiên nói:
- Nhà của chúng ta đó!
Tôi cúi người bước vào trong, rồi hỏi:
- Vậy người hầu đâu?
Anh ta đáp:
- Làm gì có người hầu, chúng ta phải tự làm mọi người.
Nói xong, anh ta yêu cầu tôi đi nhóm bếp và nấu ăn. Nhưng tôi nào có biết nhóm bếp và nấu ăn. Cuối cùng, anh ta vẫn phải tự làm mọi việc.
Hôm sau, anh ta thức tôi dậy, rồi nói:
- Chúng ta không thể ngồi không, phải làm gì để kiếm sống. Hay là em đan sọt để bán?
Tôi chỉ có thể nghe theo. Chồng tôi vào rừng lấy tre nứa về, tôi phải chẻ lạt đan sọt. Nhưng từ lớn đến bé tôi có làm việc này bao giờ?
- Hay là em dệt vải - Chồng tôi lại gợi ý.
Tôi cũng nghe theo, nhưng tôi cũng chẳng làm được.
- Em chẳng làm được việc gì. Giờ thì chắc ta phải xoay ra đi buôn nồi và bát đĩa. Em ngồi ở chợ và bán hàng.
Tôi nghe lời chồng, ra chợ bán hàng. Lúc đầu, khách đến mua khá đông, họ trả tiền hàng mà không hề mặc cả, thậm chí có người trả tiền nhưng không lấy hàng. Một hôm, tôi đang ngồi bán hàng như mọi khi thì có một anh chàng hiệp sĩ từ xa phi ngựa lao thẳng vào chợ làm cho đống hàng sành sứ của tôi đổ vỡ. Tôi sợ hãi ngồi khóc lóc, rồi về kể cho chồng nghe. Chồng tôi trách móc, rồi nói rằng đã hỏi được công việc phụ bếp trong cung cho tôi.
Một lần, trong cung vua tổ chức hôn lễ cho hoàng tử. Tôi lén vào xem, khung cảnh hoàng cung làm tôi nhớ lại cuộc sống trước đây. Tôi cảm thấy buồn tủi và ân hận. Bỗng nhiên hoàng tử bước vào, lụa là châu báu đầy người, cổ đeo dây chuyền vàng. Hoàng tử nhìn thấy tôi, bước tới tỏ ý muốn tôi nhảy cùng. Tôi sợ hãi lùi lại.
Tôi nhận ra Vua chích chòe, tìm cách chạy nhưng không được. Tôi bị kéo vào giữa phòng làm dây buộc nồi đứt, hai cái nồi rơi xuống đất, súp và bánh mì vung ra khắp nền nhà. Khách khứa xung quanh cười cợt khiến tôi vô cùng xấu hổ. Tôi nhanh chóng chạy ra ngoài. Bỗng nhiên, tôi nghe thấy một tiếng nói quen thuộc:
- Đừng sợ, anh chính là người hát rong sống cùng em đây. Anh cũng là kỵ sĩ cho ngựa chạy đổ vỡ hết hàng sành sứ của em. Tất cả những việc đó chỉ nhằm uốn nắn tính kiêu ngạo của em.
Tôi nghe xong liền bật khóc:
- Em đã làm nhiều điều sai, em không xứng đáng là vợ anh.
Nhưng chàng đã nói với tôi:
- Em đừng tự trách mình nữa, mọi khổ cực đã qua, giờ chúng ta hãy sống hạnh phúc cùng nhau.
Tôi nghe theo lời Vua chích chòe. Ngày hôm đó, hoàng cung mở tiệc linh đình. Toàn thể triều đình đều có mặt để chúc mừng cho chúng tôi.
Tham khảo
Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.
Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. Ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lúc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,..
Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đồ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".
Tham khảo:
Tôi là một chủ tàu người Pháp, làm việc tại đất Việt. Những năm trước đây, ngành đường thủy của Việt Nam còn kém phát triển nên người Pháp chúng tôi làm chủ cả một vùng sông nước ở Bắc Bộ. Sang những năm gần đây, công việc của chúng tôi ngày càng khó khăn bởi ngành tàu thủy mới nổi lên một cái tên lạ hoắc: Bạch Thái Bưởi. Anh ta mới mở một công ty vận tải đường thủy. Là một người có học thức và rất yêu nước nên anh ta không ưa gì những chủ tàu người Hoa như chúng tôi. Anh ta cho người đến các bến tàu để diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu của mình anh cho dán dòng chữ: "Người ta thì đi tàu ta" và treo một cái ống để khách nào đồng ý thì vui lòng bỏ ống để ủng hộ. Nhờ việc đánh trúng vào lòng yêu nước của nhân dân Nam quốc nên anh ta thu được rất nhiều tiền đồng, vô số tiền xu và tiền hào. Bởi có sự giúp đỡ đó nên công ty của anh ta làm ăn rất phát đạt, khách đi tàu rất đông. Nhanh chóng, anh ta đã thu mua hết của chúng tôi thuyền bè và cả xưởng sửa chữa tàu. Người Pháp cũng không đấu lại với anh ta. Giờ đây, ba mươi chiếc tàu mang tên Lạc Long, Hồng Bàng, Trưng Trắc, Trưng Nhị,... của anh ta tung hoành khắp các con sông ở miền Bắc. Tuy tôi không vui vì việc đó nhưng quả thật tôi rất nể phục anh ta. Nghe nói Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ nên phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong kiếm sống qua ngày. Cuộc sống tuy vất vả nhưng mẹ con họ yêu thương nhau vô cùng. Thấy anh ta khôi ngô, thông minh sáng dạ lại ngoan ngoãn nên nhà họ Bạch nhận anh làm con nuôi. Kể từ đó, cuộc sống của mẹ con họ sung sướng hơn. Bạch Thái Bưởi cũng được đi học. Anh học rất chăm và luôn nỗ lực để sau này làm nên sự nghiệp lớn. Năm 21 tuổi, anh làm thư kí cho một hãng buôn. Sau đó, anh đã tự đứng ra kinh doanh, trải qua đủ các nghề: buôn gỗ, buôn ngô, lập nhà in, khai thác mỏ,... Có lúc mất trắng nhưng anh vẫn không hề nản chí, tiếp tục cố gắng.
Giờ đây, từ một cậu bé nghèo, sau mười năm vất vả cố gắng lập nghiệp, Bạch Thái Bưởi đã trở thành một người thành đạt và được nhân dân quý mến vì lòng yêu nước của mình. Anh còn được mọi người xưng tụng là "một bậc anh hùng kinh tế".
tham khảo:
Dạo ấy tình hình kinh tế đang phát triển. Đối với người Hoa chúng tôi, đây là cơ hội tốt để buôn bán, làm ăn trên thương trường. Tôi, một chủ tàu người Hoa cùng các đồng nghiệp đã làm ăn rất phát triển cho đến khi có một người tên là Bạch Thái Bưởi xuất hiện. Chuyện như sau:
Tôi biết Bưởi là một cậu bé mồ côi cha từ nhỏ. Cuộc sống của cậu rất khổ, phải theo mẹ bán hàng rong. Một hôm, có nhà họ Bạch đến mua hàng của mẹ con họ. Thấy Bưởi khôi ngô, lại qua nhiều lần để ý, nhà họ Bạch đã biết tính nết của cậu. Họ biết nếu nhận Bưởi về làm con, sẽ có ngày nở mày nở mặt. Họ nhận Bưởi về làm con nuôi và cho ăn học. Khi tròn 21 tuổi, Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn và học được rất nhiều thủ thuật từ họ. Được vài năm, anh đứng kinh doanh độc lập và trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, ngô, lập nhà in,… Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào lúc những con tàu của chúng tôi đang độc chiếm các đường sông đất Bắc. Ban đầu, chúng tôi cười cậu, sức bao nhiêu mà dám chọi với chúng tôi! Nhưng Bưởi đã chứng minh ngược lại. Cậu cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu, cậu dán dòng chữ “người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống bên cạnh để khách nào đồng tình thì bỏ ống tiếp sức cho cậu. Bạch Thái Bưởi đã khôn khéo đánh vào niềm tự hào dân tộc. Khơi dậy lòng yêu nước của người Việt. Chẳng bao lâu, công ty của cậu đã rất thành đạt, ngày càng nhiều khách đi tàu của cậu. Nhiều người trong số chúng tôi đã phải bán lại tàu cho cậu. Công ti của Bưởi có hơn ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử, xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi.
Dù rất ấm ức vì bị thua Bưởi trên thương trường. nhưng tôi cũng rất khâm phục cậu bởi ý chí, nghị lực, quyết tâm. Cậu thật xứng đáng với danh hiệu: “một bậc anh hùng kinh tế” như mọi người đương thời khen tặng.
Tham khảo
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:
- Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên!
Vua Minh phán:
-Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ!
Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu:
- Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?
Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói:
- Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.
- Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.
Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đáp lại:
- Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.
Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:
- Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.
Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống’’
cuộc đời mà