K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đọc thơ và hoàn thành bảng sauA) Con đường làngVừa mới đắpXe chở thócĐã hò reoNối đuôi nhauCười khúc khíchB)Phì phõ như bễBiển mệt thở rungC)Tiếng dừa làm dịu nắng trưaGọi đàn gió đến cũng dừa múa reoTrời trong đầy tiếng rì ràoĐứng canh trời đất bao la,Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.a. Sự vật được nhân...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc thơ và hoàn thành bảng sau

A) Con đường làng

Vừa mới đắp

Xe chở thóc

Đã hò reo

Nối đuôi nhau

Cười khúc khích

B)Phì phõ như bễ

Biển mệt thở rung

C)Tiếng dừa làm dịu nắng trưa

Gọi đàn gió đến cũng dừa múa reo

Trời trong đầy tiếng rì rào

Đứng canh trời đất bao la,

Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

a. Sự vật được nhân hóa

-_______________________________________________________________________________________________________

a. Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa

-__________________________________________________________________________________________________________

b. Sự vật được nhân hóa

-___________________________________________________________________________________________________________

b. Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa

-___________________________________________________________________________________________________________     giúp mình nhé

Đang cần gấp các bạn ơi

    Thank you so much

10
24 tháng 1 2022

a) -Sự vật nhân hóa : xe chở thóc
    -Từ ngữ nhân hóa : hò reo, cười khúc khích

b)

-sự vật được nhân hóa : Biển

-từ ngữ nhân hóa : mệt thở rung

24 tháng 1 2022

mik tự đánh máy cho nên sai đoạn này

- Phì phõ như bễ

Chuyển thành phì phò như bễ nhé

11 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuận : nhân hóa, so sánh

Tác dụng: Giúp cho cây dừa trở nên sinh động hơn. Một hình ảnh quen thuộc nhưng lạ kì, cây dừa xuất hiện hết sức mới mẻ, độc đáo, ngộ nghĩnh nhưng rất thân thương. Có được những câu thơ này tác giả đã phải quan sát một cách tỉ mỉ bằng tấm lòng thiết tha của mình. 

Câu hỏi 32: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:"Tiếng dừa làm dịu nắng trưaGọi đàn gió đến cùng dừa múa reo"(Trần Đăng Khoa)a/  so sánh            b/ nhân hóa                    c/ nhân hóa và so sánh  d/ lặp từCâu hỏi 33:  Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: "Để khỏe mạnh, em phải ăn uống đủ dinh dưỡng."a/ để khỏe mạnh, em phải                 b/ để khỏe mạnhc/ em phải ăn...
Đọc tiếp

Câu hỏi 32: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:

"Tiếng dừa làm dịu nắng trưa

Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo"

(Trần Đăng Khoa)

a/  so sánh            b/ nhân hóa                    c/ nhân hóa và so sánh  d/ lặp từ

Câu hỏi 33:  Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: "Để khỏe mạnh, em phải ăn uống đủ dinh dưỡng."

a/ để khỏe mạnh, em phải                 b/ để khỏe mạnh

c/ em phải ăn                                     d/ đủ dinh dưỡng

Câu hỏi 34: Câu tục ngữ "Người ta là hoa đất" ca ngợi điều gì?

a/  vẻ đẹp của con người                             b/ vẻ đẹp của đất đai

c/ sự khó khăn của con người            d/ vẻ đẹp của bông hoa

Câu hỏi 35:          Không dấu là nước chấm rau

Có dấu trên đầu là chỉ huy quân.

Từ không dấu là từ gì?

a/ nước        b/ muối                 c/ mắm                 d/ tương

Câu hỏi 36: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

"Sông La ơi sông La

Trong veo như ánh mắt

Bờ tre xanh im mát

Mươn mướt đôi hàng ...."

(Bè xuôi sông La - Vũ Duy Thông)

a/ mi                     b/môi          c/ mũi                   d/ miệng

3
1 tháng 9 2021

b

b

a

c

a

1 tháng 9 2021

B ; B ; A ; C; A;

13 tháng 2 2022

a. Từ ngữ chỉ sự vật được coi như người là: gió,dừa,đàn cò

b. Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được chỉ cho sự vật là:gọi,múa reo,đứng canh

13 tháng 2 2022

b

13 tháng 1
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả một cách sống động và hình ảnh, tạo ra một bức tranh sinh động về cây dừa. Tác giả sử dụng những từ ngữ mô tả âm thanh như "tiếng dừa làm dịu nắng trưa", "tiếng rì rào", "đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra" để tạo ra âm thanh và hình ảnh sống động, giúp người đọc cảm nhận được sự huyền bí, yên bình và sức sống mạnh mẽ của cây dừa. Qua cách miêu tả này, người đọc có thể cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên, sức sống và sự quyến rũ của cây dừa trong thiên nhiên.\(Zzz\) 💗

Biện pháp nhân hóa

@Nghệ Mạt

#cua

27 tháng 11 2021

biện pháp nhân hóa bạn nhé!

13 tháng 5 2016

bài này của trần đăng khoa nekeoeo

PHẦN I ( ĐỌC – HIỂU) (4.0 điểm)                     Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi:Cây dừaCây dừa xanh toả nhiều tàuDang tay đón gió, gật đầu gọi trăngThân dừa bạc phếch tháng nămQuả dừa – đàn lợn con nằm trên caoĐêm hè hoa nở cùng saoTàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanhAi mang nước ngọt, nước lànhAi đeo bao hũ rượu quanh cổ dừaTiếng dừa làm dịu nắng trưaGọi đàn gió đến cùng dừa múa...
Đọc tiếp

PHẦN I ( ĐỌC – HIỂU) (4.0 điểm)

                     Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi:

Cây dừa

Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra...

Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi


1967

(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999)

Câu 1 (1,0đ). Hãy xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?

Câu 2(1,0đ). Xác định biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên

 Câu 3(1,0đ)    Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4(1,0đ). Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
Mình sẽ tích cho người nhanh nhất và chính xác nhất

0