Tìm X
a)50%+ 2/3X= X + 4
b)( \(2\frac{4}{5}\) X + 50 ) . \(1\frac{1}{2}\) =-51
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ dãy trên ta có:
(\(\frac{3}{2}\)+\(\frac{1}{2}\))+(\(\frac{8}{3}\)+\(\frac{2}{3}\))+......+(\(\frac{2600}{51}\)+\(\frac{1}{51}\)) < vì không có cách nhập hỗn số nên mình đổi ra phân số >
= 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + ..........................+ 51
Từ 2 -> 51 có :( 51 - 2 ) : 1 + 1 = 50 số
Chia ra : 50 : 2 = 25 cặp
ta có( 51 + 2 ) x 25 =1325
Vậy tổng trên có kết quả bằng 1325 (tớ chỉ nghĩ thế thôi chứ sai đừng trách nhá.Đùa thôi,đúng đấy )
1\(\frac{1}{2}\)+2\(\frac{2}{3}\)+3\(\frac{3}{4}\)+4\(\frac{4}{5}\)+.......+50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+....+\(\frac{1}{51}\)
=(1\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\))+(2\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\))+(3\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{1}{4}\))+.......+(50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{51}\))
=2+3+4+.....+51
=1325
Vậy:1\(\frac{1}{2}\)+2\(\frac{2}{3}\)+3\(\frac{3}{4}\)+4\(\frac{4}{5}\)+.......+50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+....+\(\frac{1}{51}\)=1325
Học Tốt!
\(1\frac{1}{2}+2\frac{2}{3}+3\frac{3}{4}+4\frac{4}{5}+...+50\frac{50}{51}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{51}\)
\(=1+\frac{1}{2}+2+\frac{2}{3}+3+\frac{3}{4}+...+50+\frac{50}{51}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{51}\)
\(=\left(1+2+3+...+50\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(\frac{50}{51}+\frac{1}{51}\right)\)
\(=\frac{50.51}{2}+1+1+1+...+1\) ( có 50 số 1 )
\(=1275+50\)
\(=1325\)
\(=\left(1\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(2\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(50\frac{50}{51}+\frac{1}{51}\right)\)
\(=2+3+...+51\)
\(=\frac{\left(2+51\right)50}{2}\)
\(=1325\)
\(1\dfrac{1}{2}+2\dfrac{2}{3}+3\dfrac{3}{4}+...+50\dfrac{50}{51}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{51}\)
\(=\left(1\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(2\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(3\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(50\dfrac{50}{51}+\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=2+3+4+...+51\)
\(=\dfrac{50\left(51+2\right)}{2}\)
=1325
a) Ta có: \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{2}{3}=\frac{1}{10}+\frac{1}{2}=\frac{6}{10}\)
hay \(x=\frac{6}{10}:\frac{2}{3}=\frac{6}{10}\cdot\frac{3}{2}=\frac{18}{20}=\frac{9}{10}\)
Vậy: \(x=\frac{9}{10}\)
b) Ta có: \(5\frac{4}{7}:x=13\)
\(\Leftrightarrow\frac{39}{7}:x=13\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{39}{7}:13=\frac{39}{7}\cdot\frac{1}{13}=\frac{3}{7}\)
Vậy: \(x=\frac{3}{7}\)
c) Ta có: \(\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)
\(\Leftrightarrow\frac{14}{5}x-50=51\cdot\frac{2}{3}=34\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}=84\)
\(\Leftrightarrow x=84:\frac{14}{5}=84\cdot\frac{5}{14}=\frac{420}{14}=30\)
Vậy: x=30
d) Ta có: \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}-\frac{2}{3}=\frac{-1}{15}\)
hay \(x=\frac{1}{3}:\frac{-1}{15}=\frac{1}{3}\cdot\left(-15\right)=\frac{-15}{3}=-5\)
Vậy: x=-5
e) Ta có: \(8\frac{2}{3}:x-10=-8\)
\(\Leftrightarrow\frac{26}{3}:x=2\)
hay \(x=\frac{26}{3}:2=\frac{26}{3}\cdot\frac{1}{2}=\frac{26}{6}=\frac{13}{3}\)
Vậy: \(x=\frac{13}{3}\)
g) Ta có: \(x+30\%=-1.3\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{3}{10}=\frac{-13}{10}\)
hay \(x=\frac{-13}{10}-\frac{3}{10}=\frac{-16}{10}=\frac{-8}{5}\)
Vậy: \(x=\frac{-8}{5}\)
i) Ta có: \(3\frac{1}{3}x+16\frac{3}{4}=-13.25\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{10}{3}+\frac{67}{4}=-\frac{53}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{10}{3}=\frac{-53}{4}-\frac{67}{4}=-30\)
\(\Leftrightarrow x=-30:\frac{10}{3}=-30\cdot\frac{3}{10}=\frac{-90}{10}=-9\)
Vậy: x=-9
k) Ta có: \(\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}-50=51\cdot\frac{2}{3}=34\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}=34+50=84\)
hay \(x=84:\frac{14}{5}=84\cdot\frac{5}{14}=30\)
Vậy: x=30
m) Ta có: \(\left|2x-1\right|=\left(-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=16\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=16\\2x-1=-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=17\\2x=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{17}{2}\\x=\frac{-15}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{\frac{17}{2};\frac{-15}{2}\right\}\)