bán kính | 3 cm | 1/2 m | |
đướng kính | 8 dm | ||
chu vi hình tròn | |||
diện tính hình tròn |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
À thì mình chưa học cái bài toán này nhé mới học đến bài toán về thêm phẩy bớt một số đơn vị thôi mai là mình học luyện tập chung nhé 😅
a) Đường kính của hình tròn đó là:
6,28 : 3,14 = 2 ( m )
Đáp số: 2m
b) Bán kính của hình tròn là:
( 188,4 : 3,14 ) : 2 = 30 ( cm )
Đáp số: 30 cm
Đường kính hình tròn đó là :
6,28 : 3,14 = 2 ( m )
Bán kính hình tròn đó là :
188,4 : 3,14 : 2 = 30 ( cm )
Đáp số : a) 2 m
b) 30 cm
Hình tròn lớn có bán kính gấp 3 lần bán kính hình tròn bé nên
Diện tích hình tròn lớn gấp 3 x 3 = 9 lần hình tròng bé
Ta có sơ đồ
Hình tròn lớn |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Hình tròn bé |-----|
Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 9 = 10 ( phần )
Diện tích hình tròn bé là : 125,6 : 10 x 1 = 12,56 ( cm2 )
Diện tích hình tròn lớn là : 125,6 – 12,56 = 113,04 ( cm2 )
Đ/S: …
Gọi bán kính hình tròn bé là a ; hình tròn lớn là b (dm)
Ta có a = 1/4 x b
=> b = 4 x a
=> Chu vi hình tròn bé : a x 2 x 3,14 = a x 6,28
Chu vi hình tròn lớn : b x 2 x 3,14 = (4 x a) x 2 x 3,14 = 25,12 x a
Lại có tổng chu vi 2 hình tròn là 47,1
=> Khi đó ta có 6,28 x a + 25,12 x a = 47,1
=> a x (25,12 + 6,28) = 47,1
=> a x 31,4 = 47,1
=> a = 1,5
=> b = 1,5 x 4 = 6
Vậy bán kính hình tròn bé là 1,5 dm ; hình tròn lớn là 6 dm
Bài giải:
Vì bán kính hình tròn bé = 1/4 bán kính hình tròn lớn nên chu vi hình tròn bé bằng 1/4 chu vi hình tròn lớn.
Chu vi hình tròn bé là:
47,1 : (1 + 4) x 1 = 9,42 (dm)
Bán kính hình tròn bé là:
9,42 : 3,14 : 2 = 1,5 (dm)
Chu vi hình tròn lớn là:
9,42 x 4 = 37,68 (dm)
Bán kính hình tròn lớn là:
37,68 : 3,14 : 2 = 6 (dm)
Đáp số: bán kính hình tròn bé: 1,5 dm;
Bán kính hình tròn lớn: 6 dm.
a . Chu vi hình tròn là : 2.5 x 3.14 = 7.85 ( cm ) b . Chu vi hình tròn là : đổi : 1/4 dm = 2.5 cm 2.5 x 2 x 3.14 = 15.7 ( cm ) Đáp số : a. 7.85 cm b. 15.7 cm
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double r;
int main()
{
cin>>r;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<r*2*pi<<endl;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<r*r*pi;
return 0;
}
dễ mà bạn
đường kính là 8 thì bán kính là 4
hiểu ko
nếu hiểu thì tích cho nhé