Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì phân số \(\frac{10n^2+9n+4}{20n^2+20n+9}\)tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\dfrac{10n^2+9n+4}{20n^2+20+9}\) tối giản
\(\Rightarrow10n^2+9n+4⋮1;20n^2+20n+9⋮1\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow2\left(10n^2+9n+4\right)-\left(20n^2+20n+9\right)⋮1\)
\(\Rightarrow20n^2+18n+8-20n^2-20n+9⋮1\)
\(\Rightarrow-2n-1⋮1\) (luôn đúng \(\forall n\in N\))
\(\Rightarrow dpcm\)
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên �n thì phân số 10�2+9�+420�2+20�+920n2+20n+910n2+9n+4 tối giản
ta có \(\frac{10n^2+9n+4}{20n^2+20n+9}\) là phân số tối giản khi
\(\left(10n^2+9n+4,20n^2+20n+9\right)=1\)
mà \(\left(20n^2+20n+9\right)-2\left(10n^2+9n+4\right)=2n+1\)
\(\Rightarrow\left(10n^2+9n+4,2n+1\right)=\left(10n^2+9n+4,20n^2+20n+9\right)\)
mà \(\left(10n^2+9n+4\right)-\left(2n+1\right)\left(5n+2\right)=2\)
\(\Rightarrow\left(10n^2+9n+4,2n+1\right)=\left(2n+1,2\right)=1\)
Vậy \(\left(10n^2+9n+4,20n^2+20n+9\right)=1\) hay phân số đã cho là tối giản
Gọi \(ƯCLN\left(10n^2+9n+4;20n^2+20n+4\right)=d\)\(\left(d\ge1\right)\)
Ta có : \(\left(10n^2+9n+4\right)⋮d\)và \(\left(20n^2+20n+9\right)⋮d\)
Hay \(\left[2\left(10n^2+9n+4\right)+2n+1\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+1\right)⋮d\left(1\right)\)
Mặt khác : \(\left(10n^2+9n+4\right)⋮d\Rightarrow\left(10n^2+9n+2\right)+2⋮d\)\(\Rightarrow\left(5n+2\right)\left(2n+1\right)+2⋮d\)\(\)
Vì \(\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(5n+2\right)\left(2n+1\right)⋮d\)
Mà \(\left(5n+2\right)\left(2n+1\right)+2⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\). \(\Rightarrow\) ƯCLN (\(10n^2+9n+4;20n^2+20n+9\)) =1
\(\Rightarrow\)Phân số trên tối giản
\(\)
Tiếp theo bài giải của bạn Nguyễn Thanh Hằng
\(2n+1⋮d\\ \Rightarrow5n\left(2n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow10n^2+5n⋮d\Rightarrow\left(10n^2+9n+4\right)-\left(10n^2+5n\right)⋮d\\ \Rightarrow4n+4⋮d\Rightarrow4.\left(n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow n+1⋮d\)
Vì d lẻ do 2n+1 chia hết cho d
\(\Rightarrow2n+2⋮d\\ \Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮\left(đpcm\right)\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(10n^2+9n+4;20n^2+20n+9\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10n^2+9n+4⋮d\\20n^2+20n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n^2+18n+8⋮d\\20n^2+20n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2n+1⋮d\)
đên đây thì bí
Giả sử: \(\left(10n^2+9n+4,20n^2+20n+9\right)=d\)
\(\Rightarrow\left(20n^2+20n+9\right)-2\left(10n^2+9n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+1⋮d\left(1\right)\)
Ta có: \(10n^2+9n+4=\left(2n+1\right)\left(5n+2\right)+2\)
Mà: \(10n^2+9n+4⋮d\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(5n+2\right)+2⋮d\left(2\right)\)
Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow2⋮d\Rightarrow2n⋮d\)
Từ: \(\left(1\right)\left(3\right)\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ......
Gọi d là ước chung lớn nhất của \(10n^2+9n+4\) và \(20n^2+20n+9\)
\(\Rightarrow10n^2+9n+4⋮d\Rightarrow20n^2+18n+8⋮d\)
cũng có \(20n^2+20n+9⋮d\)
\(\Rightarrow20n^2+20n+9-\left(20n^2+18n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n+1⋮d\)
\(\Rightarrow n+1+10n^2+9n+4⋮d\)
\(\Rightarrow10n^2+10n+5⋮d\)
\(\Rightarrow20n^2+20n+10⋮d\)
\(\Rightarrow20n^2+20n+10-\left(20n^2+20n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Do ƯCLN của tử và mẫu bằng 1 nên phân số này tối giản
a)Gọi \(UCLN\left(6n+1;8n+1\right)=d\)
Ta có:
\(\left[4\left(6n+1\right)\right]-\left[3\left(8n+1\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left[24n+4\right]-\left[24n+3\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\).Suy ra 24n+4 và 24n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy \(A=\frac{6n+1}{8n+1}\) là phân số tối giản
b)tương tự
Gọi \(\left(5n+1,20n+3\right)\)\(=d\)\(\left(d\in N\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+1:d\\20n+3:d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.\left(5n+1\right):d\\20n+3:d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+4:d\\20n+3:d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(20n+4\right)-\left(20n+3\right):d\)
hay 1 : d => \(d\inƯ\left(1\right)\)
Mà Ư(1) = {-1;1} => d \(\in\){-1;1}
Vì d là lớn nhất nên d = 1 hay \(\left(5n+1,20n+3\right)=1\)
=> 5n+1 và 20n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy \(\frac{5n+1}{20n+3}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
Dấu chia hết mk viết là dấu chia,ủng hộ mk nha !!!
Gọi d = ƯCLN(5n+1, 20n+3) (d thuộc N*)
=> 5n+1 chia hết cho d; 20n+3 chia hết cho d
=> 4.(5n + 1) chia hết cho d; 20n+3 chia hết cho d
=> 20n+4 chia hết cho d; 20n+3 chia hết cho d
=> (20n+4) - (20n+3) chia hết cho d
=> 20n + 4 - 20n - 3 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(5n+1, 20n+3) = 1
=> phân số 5n+1/20n+3 tối giản (đpcm)
Chú ý: phân số tối giản là phân số có ƯCLN của tử và mẫu = 1
Ủng hộ mk nha ^_-