Cho △OBC vuông tại O. Tia phân giác của góc B cắt OC tại K. Từ K kẻ KM vuông góc với BC(M thuộc BC)
a) Chứng minh △ OBK = △ MBK
b) Chứng minh KO = KM
c) Chứng minh BK là đường trung trực của OM
d) Gọi A là giao điểm của tia MK và BO. Chứng minh AK = KC
cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABK vuông tại A và ΔEBK vuông tại E có
BK chung
\(\widehat{ABK}=\widehat{EBK}\)
Do đó: ΔABK=ΔEBK
b: Ta có: ΔABK=ΔEBK
nên KA=KE
c: Ta có: KA=KE
AB=EB
Do đó: BK là đường trung trực của AE
a) Xét tam giác BAK và tam giác BEK:
Góc A=góc E
Góc B1=B2
BK - cạch chung
Vậy tam giác BAK= tam giác BEK (cạch huyền góc nhọn)
b)Theo CMa)vì tam giác BAK= tam giác BEK
Vậy KA=KE (2 cạnh tương ứng)
c)Xét tam giác AKM và tam giác EKC
Góc K1= góc k2
Vì 2 góc A1 và A2 là 2 góc kề bù mà A1=90độ => A2=90 độ (1)
Góc E1 và E2 là 2 góc kề bù mà E1=90độ =>E2 =90 độ (2)
Từ (1) và (2) ta có: góc A2= góc E2 (=90 độ)
Vậy tam giác AKM= tam giác EKC (cạnh huyền góc vuông)
=> MK=KC (2 cạnh tương ứng
Xét △ ABK và △ AMK có
AK là cạnh chung
ABK = AMK = 900
BAK = MAK
=> △ ABK = △ AMK
Ta có:
AB = AM (vì △ ABK = △ AMK )
nên △ABM cân tại A
Trong △ABM cân tại A có:
AK là tia phân giác
=> AK là đường trung trực của BM
a: Xét ΔBAK vuông tại B và ΔMAK vuông tại M có
AK chung
\(\widehat{BAK}=\widehat{MAK}\)
Do đó:ΔBAK=ΔMAK
b: Ta có: ΔBAK=ΔMAK
nên AB=AM và KB=KM
=>AK là đường trung trực của BM
a: Xét ΔOMB vuông tại O và ΔEMB vuông tại E có
BM chung
\(\widehat{OBM}=\widehat{EBM}\)
Do đó: ΔOMB=ΔEMB
Suy ra: MO=ME
b: Ta có: BO=BE
MO=ME
Do đó: BM là đường trung trực của OE
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
góc ABE=góc DBE
=>ΔBAE=ΔBDE
b: BA=BD
EA=ED
=>BE là trung trực của AD
c: góc BAD+góc CAD=90 độ
góc HAD+góc BDA+90 độ
góc BAD=góc BDA
=>góc CAD=góc HAD
=>AD làphân giác của góc HAC
a, C K A ^ = C M A ^ = 90 0 => C, K, A, M thuộc đường tròn đường kính AC
b, ∆MBN cân tại B có BA là đường cao, trung tuyến và phân giác
c, ∆BCD có BK ⊥ CD và CN ⊥ BN nên A là trực tâm của ∆BCD => D,A,M thảng hàng
Ta có ∆DMC vuông tại M có MK là trung tuyến nên ∆KMC cân tại K
=> K C M ^ = K M C ^
Lại có K B C ^ = O M B ^ nên
K M C ^ + O M B ^ = K C B ^ + K B C ^ = 90 0
Vậy K M O ^ = 90 0 mà OM là bán kính nên KM là tiếp tuyến của (O)
d, MNKC là hình thoi
<=> MN = CK và CM = CK
<=> ∆KCM cân
<=> K B C ^ = 30 0 <=> AM = R
:)?? CN vuông góc với BN ở câu B đào đâu ra hả bạn, ảo tưởng vừa thôi
;-; nó là cùng 1 bài mà tách lj tr
Đúng rồi tách ra làm j cho khó hiểu