lấy ví dụ về phép nhân hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài)
5. Điệp từ: là từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…
VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời thêm xanh.
- Ví dụ: Ở lúa mì: Vụ đầu tiên thân cây cao, cứng, số lượng bông nhiều, hạt chắc
Vụ thứ 2, 3: thân cây lùn, yếu, số lượng bông ít, hạt lép nhiều, một số cây lá có màu trắng, nhiều cây bị chết.
Ví dụ về phép ưu thế lai: Con lai giữa cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan; Gà Đông Cảo và gà Ri
Ví dụ về hoán dụ
Ví dụ 1: Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân li”. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu)
=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Tác giả câu thơ này dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.
Ví dụ 2: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam”. (Internet)
=> “khán đài” trong câu mang ý nghĩa nhằm muốn đến những người ngồi trên khán đài.
Ví dụ 3: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi. (Internet)
=> “bàn tay vàng” dùng để chỉ một thủ môn giỏi trong đội.
A: Hoán dụ
1: " Sen tàn cúc lại nở hoa."
2: " Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời."
3: " Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí MInh."
B: Ẩn dụ
1: " Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai."
2:" Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."
3:" Dàn sao Hàn khoe sắc trên thảm đỏ liên hoan phim."
Bài thơ chỉ tả cảnh thiên nhiên, đến cuối bài mới hiện ra hình ảnh con người:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
Ông bố chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường, ông đội cả sấm, cả chớp, cả một trời mưa. Hình ảnh người nông dấn có tầm vóc lớn lao tư thế vững vàng, hiên ngang, như là một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.
- Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa.
VD : Các từ: đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ...
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
VD: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
- Nhân hoá là gọi hay tả sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người là cho sự vật (cây cối, loài vật, đồ vật…) trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác -Viễn Phương)
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."
VD2:
"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức
Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc
Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời
Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”
- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người
VD3:
"Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở
VD4:
"Mẹ tôi mái tóc bạc,
mẹ tôi lưng đã còng… ”
- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều
VD5:
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân
nhân hoá:Cô mèo đi bộ dạo vườn.
so sánh:Nhìn xa,cây bàng như chiếc dù che nắng.
câu trần thuật đơn:Em là học sinh
tick nhq
Nhân hóa : Những em nắng cùng nhau vui đùa, nhảy múa trên những cành cây, ngọn cỏ.
So sánh : Các chị lúa ngả vào nhau như đang thầm thì trò chuyện.
Câu trần thuật đơn : Vào buổi sáng, cánh đồng quê tôi trông thật là trong trẻo và yên bình.
Phép nhân hoá:
Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác
Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.