Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trọng lượng của vật là
\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)
Công của vật là
\(A=P.s=1000.1=1000\left(J\right)\)
Công suất của vật là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{2}=500\left(W\right)\)
Trọng lượng của quả tạ là:
\(P=10.m=10.100=1000N\)
Công của người lực sĩ là:
\(A=P.h=1000.1=1000J\)
Công suất của người lực sĩ đó là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{2}=500W\)
Đ/s
Công gây ra
\(A=P.h=150.5=750\left(J\right)\)
Công suất sinh ra là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750}{20}=37,5W\)
Công suất của lực sĩ là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P\cdot h}{t}=\dfrac{200\cdot2}{4}=100\left(W\right)\)
Ta có:
A= F.s= 200.2= 400J
=> P=A/t= 400/4= 100J/s
Vậy công suất của người lực sĩ khi nâng quả tạ là 100J/s
Công của người đó:
\(A=Fs=300\cdot4=1200\left(J\right)\)
Công suất của người đó:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{40}=30\)(W)
Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot300=150N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot4=2m\end{matrix}\right.\)
Công người đó nâng vật lên cao:
\(A=F\cdot s=150\cdot2=300J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{40}=7,5W\)
Bài 1.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)
Công suất vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)
Bài 2.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)
Bài 3.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)
Hiệu suất vật:
\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)
P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{P.h}{t}\)=\(\dfrac{20000.3}{4}\)=15000W
a/ \(A=P.h=10.2500.12=300000\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{60}=5000\left(W\right)\)
b/ \(A=P.h=125.10.0,7=875\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A}{t}=2916,67\left(W\right)\)
c/ \(A_i=A_{tp}.0,75=3600.0,75=2700\left(J\right)=P.h=P.2,5\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{2700}{2,5}=1080\left(N\right)\)
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=3600-2700=900\left(J\right)\)
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{900}{24}=37,5\left(N\right)\)
Công cần thiết nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot1=2000J\)
Thời gian lên quả tạ được nửa \(\dfrac{1}{2}\):
\(\Rightarrow t=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000s\)
Công suất:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{1000}=2W\)
Vận tốc trung bình:
\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{2}{200\cdot10}=10^{-3}\)m/s
Xem lại cái đề chỗ thời gian lên quả tạ được nữa của \(\dfrac{1}{2}\)???
Vận tốc nâng quả tạ lên là:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{0,6\left(m\right)}{0,3}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Khối lượng quả tạ
\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(N\right)=120kg\)
Công của lực sĩ khi nâng tạ :
\(P=\dfrac{A}{t}\Leftrightarrow A=P.t=2400.0,3=800\left(J\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{800}{0,6}=\dfrac{4000}{3}\left(N\right)\)
Khối lượng của vật :
\(\dfrac{40}{3}:10=\dfrac{400}{3}\left(kg\right)\)
Trọng lượng quả tạ:
P = 10m = 10.100 = 1000N
Công của ng đó:
A = P.h = 1000.1 = 1000J
Công suất của ng đó:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{4}=250W\)
một lực sĩ cử tạ nâng 100kg lên cao 1m trong thời gian 2 giây tính công, công suất
tính hộ mình với b