Cho biết Giun đũa ki sinh trong ruột người gây ra những A. Gây tắc ruột, tắc ống mật. B.Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người. tác hại nào ? C. Sinh ra độc tổ. D. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra độc tố, gây tắc ruột, tắc ổng mật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ
Để phòng chống giun đũa kí sinh chúng ta cần:
- Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
- Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..).
- Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện
Cách phòng bệnh giun đũa tốt nhất là không ăn rau sống,
không uống nước lã.
Không nên dùng phân tươi bón ruộng hay bón cho cây trồng, nhất là rau xanh.
Xử lý tốt phân, nước rác.
Thực hiện rửa tay xà phòng trước khi ăn uống.
Không để móng tay dài dễ dính, bám đất cát và lây nhiễm trứng giun.
bộ phận nào sau đây không có ở trai sôngVì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng
Câu 1: giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hóa, làm cơ thể suy nhược
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cố thể người
D. Cả AB và C đều đúng
Câu 2: phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng?
A. Có lỗ hậu môn
B. Tuyết sinh dục kém phát triển
C. Cơ thể dẹp hình lá
D. Sống tự do
Câu 3: vì sao khi ta mày mặt ngoài vỏ chai lại ngửi thấy mùi khét
A.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng
B. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng tinh bột
C. Vì phía ngoài vỏ chai là lớp sừng
D. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng chất xơ
Câu 4:Bộ phận nào sau đây không có ở trai sông
A. Hai tấm mang trai
B. Chân kìm
C.Ấm hút và ống thoát
D. Áo
Câu 5:Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là gì?
A. Giúp ấu trùng phát tán nhờ sự di chuyển của cá
B. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất
C. Giúp ấu trùng tặng dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá
D. Cả ba đáp án trên
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
tk:
Vì nguồn dinh dưỡng tại ruột non không đủ, chúng phải di chuyển đến các môi trường khác trong cơ thể người. Ăn uống không đảm bảo vệ sinh, không uống hoặc sử dụng thuốc tẩy giun không hiệu quả khiến giun vẫn tiếp tục tồn tại và ký sinh trong hệ đường ruột cũng là một trong những nguyên nhân khiến giun chui vào ống mật.
Giun ký sinh ở ruột non có thể di chuyển ngược lên tá tràng, đến cơ vòng oddi và lọt vào ống mật chủ, ống gan chung, ống túi mật và hệ thống đường mật trong gan. Vào đường mật, giun có thể sống ký sinh tại chỗ, xác giun sau khi chết trở thành nhân để hình thành sỏi đường mật sau này nên gây tắc mật.
5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
6.Giun chỉ
7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.
D
B
D