Nguyên nhân trâu bò bị sán lá gan? Mình đang cần gấp để mình ôn thi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sán lá gan trưởng thành (kí sinh ở gan trâu bò)⇒đẻ trứng⇒ấu trùng có lông⇒ấu trùng trong ốc⇒ấu trùng có đuôi ⇒ké sán↑
Tham khảo!
Trâu, bò do hai loài sán lá: Fasciola gigantica và Fasciola hepatica gây ra. - Hình thái: Sán Fasciola gigantica: Cơ thể dẹp, hình lá, màu đỏ nâu; có 2 giác bám: Giác miệng và giác bụng.
Tại sao trâu bò nước ta bị mắc bệnh sán lá gan.
+ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
Trình bày vòng đời của sán lá gan (vẽ sơ đồ và viết bằng lời). Tại sao trâu bò nước ta bị mắc bệnh sán lá gan.
Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Tham khảo:
Loại sán lá gan nhỏ thì nơi sống ký sinh của loại này chính là người và một số động vật như: Mèo, chó, rái cá, chuột… Loại vật chủ trung gian truyền bệnh đó là loại ốc Bithynia, Melania và các nước ngọt. Từ vật thể này chúng sẽ xâm nhập vào trong cơ thể qua dạ dày, tá tràng lên tới đường mật và tới gan.
Còn đối với sán lá gan lớn: Vật chủ chính của loại sán này là trâu, bò. Còn người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên. Đối với loại sán này thì vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc họ Lymnaea và các loại rau sống dưới nước. Còn người ăn phải rau có sán, chúng sẽ qua dạ dày, tá tràng, đường mật và tới gan.
Tham khảo
Vòng đời
sán lá gan trưởng thành (kí sinh ở gan trâu bò)⇒đẻ trứng⇒ấu trùng có lông⇒ấu trùng trong ốc⇒ấu trùng có đuôi ⇒ké sán↑
Các biện pháp phòng tránh
rửa sạch thực phẩm(như rau muống,...) trước khi cho trâu bò ăn bắt ốc dưới ao,hồ không chăn châu ở gần ao,hồ,...
TK
Bào ấu khi vào ao hồ, thường nổi trên mặt nước và bám vào thân cỏ hoặc các cây thủy sinh được thu lượm làm thức ăn cho trâu bò hoặc vật nuôi uống nước ao hồ sẽ khiến bào ấu chui vào trong cơ thể trâu bò, phát triển thành sán lá gan con và đi ngược theo ống dẫn mật kí sinh tại mật và gan.
_ Vì trâu bò thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên