K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

Gọi giao điểm của AC và BD là O

Ta có: \(OB^2=\dfrac{2\left(AB^2+BC^2\right)-AC^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(4OB^2+AC^2=2\left(AB^2+BC^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(BD^2+AC^2=2\left(AB^2+BC^2\right)\) (Do \(4OB^2=\left(2OB\right)^2\) mà 2OB = BD)

\(\Leftrightarrow\) \(m^2+n^2=2\left(a^2+b^2\right)\) (đpcm)

Chúc bn học tốt!

20 tháng 9 2017

Giải bài 9 trang 59 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Gọi O là giao điểm của AC và BD ⇒ O là trung điểm của AC và BD.

Xét ΔABC có BO là trung tuyến

Giải bài 9 trang 59 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Mà O là trung điểm của BD nên BD = 2. BO ⇒ BD2 = 4. BO2

⇒ BD2 = 2.(AB2 + BC2) – AC2

⇒ BD2 + AC2 = 2.(AB2 + BC2)

⇒ m2 + n2 = 2.(a2 + b2) (ĐPCM).

30 tháng 3 2017

Áp dụng định lí về đường trung tuyến:

OA2 = - (1)

Thay OA = , AB = a, AD = BC = b và BD = m vào (1) ta có:
\(\left(\dfrac{n}{2}\right)^2=\dfrac{b^2+a^2}{2}-\dfrac{m^2}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n^2}{4}+\dfrac{m^2}{4}=\dfrac{a^2+b^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow m^2+n^2=2\left(a^2+b^2\right)\)

A B C D a b n m

 

13 tháng 4 2016

Áp dụng định lí về đường trung tuyến:

OA – 

Thay OA =  , AB = a

AD = BC = b và BD = m => dpcm

8 tháng 2 2020

Vì M là trung điểm của AC nên  \(AM=\frac{1}{2}AC\)

Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác ABM vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AM^2=BM^2\)

hay \(AB^2+\left(\frac{1}{2}BC\right)^2=BM^2\Leftrightarrow AB^2+\frac{1}{4}BC^2=BM^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BM^2-\frac{1}{4}AC^2\)

Lại áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác ABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(BM^2-\frac{1}{4}AC^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BM^2+\frac{3}{4}AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BM^2=BC^2-\frac{3}{4}AC^2\)

Vậy \(BM^2=BC^2-\frac{3}{4}AC^2\)(đpcm)