K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL:

46=

A. \(\frac{1}{46}\)

B. \(\frac{46}{1}\)

Đáp án: B

HT

21 tháng 1 2022

b nha

HT

30 tháng 12 2021

AI TRẢ LỜI GIÚP MIK IK

30 tháng 12 2021

C nha

19 tháng 12 2017

Gọi 3 phần đó lần lượt là: a;b;c ( a;b;c>0)

Theo đề bài ta có: a+b+c = 46

 \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\);và;\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

Ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{3}:3=\frac{b}{2}:3\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{6}\)     (1)

\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{3}:2=\frac{c}{4}:2\Rightarrow\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\)      (2)

Từ (1);(2) suy ra :\(\frac{a}{9}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+6+8}=\frac{46}{23}=2\)

+) \(\frac{a}{9}=2\Rightarrow a=2\times9=18\)

+) \(\frac{b}{6}=2\Rightarrow b=2\times6=12\)

+) \(\frac{c}{8}=2\Rightarrow c=2\times8=16\)

Vậy 3 phần đó lần lượt là : 18;12;16

19 tháng 12 2017

Gọi 3 phần đó lần lượt là a,b,c

a,b,c>0

Theo bài ra ta có:a/3=b/2=>a/3x1/3=b/2x1/3=>a/9=b/6(1)

Lại có:b/3=c/4=>b/3x1/2=c/4x1/2=>b/6=c/8(2)

Từ (1) và (2)=>a/9=b/6=c/8

Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

a/9=b/6=c/8=a+b+c/9+6+8=46/23=2(Vì a+b+c=46)

=>a/9=2=>a=18

b/6=2=>b=12

c/8=2=>c=16

Vay ba phần đó là 18,12,16

11 tháng 3 2019

vãi cả toán lớp 4 khó như toán lớp 7

11 tháng 3 2019

Toán này bọn mình đang học

28 tháng 2 2022

Đáp án của câu hỏi trên là C.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

28 tháng 2 2022

TL:

Đáp án là C nhé!

HT

27 tháng 8 2017

gì mà gấp gáp thế chú em

27 tháng 8 2017

47> 46 vì mẫu số lớn hơn

2 tháng 7 2019

mình đang cần gấp , giúp mình với , mình cảm ơn nhiều lắm !

15 tháng 9 2016

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

 

16 tháng 11 2018

30 tháng 4 2018

a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}

Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )

b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46

Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )

c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}

Tập hợp này có vô số phần tử.

d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào. 

21 tháng 9 2024

mà ah cao minh tâm bảo ko vượt quá 46 chứ có phải dưới 46 dou =[

Ukm

It's very hard

l can't do it 

Sorry!

 
 
 
 
27 tháng 7 2018

A/

\(0,\left(54\right)+0,\left(46\right)=1\)

B/

\(0,3+\frac{1}{\frac{1}{3}}+0,4\left(2\right)\)

\(=0,3+3+0,4\left(2\right)\)

\(=3,3+0,4\left(2\right)\)

\(=3,72\)