cho hỏi 10 000 còn được gọi bằng cách nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xí nghiệp đó còn lại là : 50000 - 28000 - 17000 = 5000 ( áo sơ mi )
Cách 1 : Giải bằng hai phép tính
Số áo sơ mi xí nghiệp đã bán là :
28 000 + 17 000 = 45 000 ( áo )
Số áo sơ mi xí nghiệp còn lại là :
50 000 - 45 000 = 5 000 ( áo )
Đáp số : 5 000 cái áo
Cách 2 : Giai bằng một phép tính
Số áo sơ mi xí nghiệp còn lại là :
50 000 - ( 28 000 + 17 000 ) = 5 000 ( áo )
Đáp số : 5 000 áo
Kí hiệu A, B, C lần lượt là tập hợp các viên sỏi trong cùng một đống sỏi và \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) lần lượt là số dư của số viên sỏi trong đống đó khi chia cho 3. Khi đó \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\)
Nghĩa là \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau. Ta sẽ xét trường hợp tổng quát, là số sỏi trong mỗi đống thỏa mãn \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau (chứ không chỉ riêng TH 10, 11, 12). Giả sử \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\). Có tất cả 3 trường hợp xảy ra của phép biến đổi:
TH1: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và B, sau đó thêm vào đống C viên. Khi đó sau phép biến đổi, \(f\left(A\right)=0,f\left(B\right)=1,f\left(C\right)=2\).
TH2: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống B và C, sau đó thêm vào đống A. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)
TH3: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và C, sau đó thêm vào đống B. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)
Như vậy, từ vị trí ban đầu, cho dù ta thực hiện phép biến đổi như thế nào thì \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) vẫn luôn đôi một khác nhau. Chính vì vậy, không thể xảy ra trường hợp 3 đống sỏi có số sỏi bằng nhau vì khi đó \(f\left(A\right)=f\left(B\right)=f\left(C\right)\)
Có 2 cách để trả vừa đủ cho cô bán hàng:
- Cách 1: Bạn Tú đưa cô bán hàng 2 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 10 000 đồng, tổng cộng là 50 000 đồng.
- Cách 2: Bạn Tú đưa cô bán hàng 5 tờ 10 000 đồng, tổng cộng là 50 000 đồng.
câu 3 giải
Chú Ba Rí đá tính sai,chú phải tính như sau:
-Chú mượn cô Mơ 100 000đ,cô Mận 100 000đ tổng là 200 000đ.Chú đã trả mỗi cô 10.000đ,vậy chú con nợ mỗi cô 90.000đ.tổng số tiền nợ 2 cô là 180.000đ.
-Chú mua áo hết 175 000đ,còn 5000 trong túi.Vậy vừa đủ 180.000đ.Chú đã mượn của 2 cô.
+) Cách 1:
Số kilogam gạo đã bán được trong 2 lần là:
28000+30000=58000 (kg)
Số kilogam gạo còn lại sau 2 lần bán là:
90000-58000=32000(kg)
Đáp số 32000 (kg)
Cách 2:
Số kilogam gạo còn lại sau khi bán lần đầu là:
90000-28000=62000(kg)
Số kilogam gạo còn lại sau 2 lần bán là:
62000-30000=32000(kg)
Đáp số 32000 kg
c1 cửa hàng còn số bao gạo là
90000-28000-30000=32000 (kg)
c2 tổng số gạo bán được trong 2 lần là
28000+30000=58000(kg)
cửa hàng còn số gạo là
90000-58000=32000(kg)
t.i.c.k tui
Cách 2: số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là:
38000 + 26000 = 64000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai:
80000 – 64000 = 16000 (bóng đèn)
Cách 1: số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu:
80000 – 38000 = 42000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai:
42000 – 26000 = 16000 (bóng đèn)
Cách 2: số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là:
38000 + 26000 = 64000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai:
80000 – 64000 = 16000 (bóng đèn)
10 nghìn gọi là 1 vạn
Vạn là khái niệm được sử dụng để gọi trực tiếp số tự nhiên 10 mũ 4 (10000 hay mười nghìn). Trong thực tế, vạn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như văn học, lịch sử, chính trị, kinh tế, ví dụ 1 vạn quân, hay 1 vạn lính, 1 vạn dặm,...