K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined

Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch vì thành động mạc có đặc diểm cấu tạo 3 lớp: lớp trong,lớp giữa và lớp ngoài.Lớp trong chính là lớp tế bào nội mạc, sẽ được tiếp xúc trực tiếp với máu,tiếp đến là lớp đàn hồi  trong. Lớp tế bào nội mạch lót liên tục ở mặt trong của hệ tinh mạch (bao gồm tim và tất cả mạch máu) còn thành, tĩnh mạch gồm 3 lớp:lớp áo,trong,lớp áo giữa và lớp áo ngoài.

một phát hiện lớn ở hoc24 cũundefined

21 tháng 1 2022

Mình vừa giại rồi đó ặ :))))

Tham khảo

https://hoc24.vn/cau-hoi/vi-sao-thanh-dong-mach-day-hon-thanh-cua-tinh-mach-giup-minh-voi.329960747948

2 tháng 4 2022

A. Vì có 3 lớp 

1000% 

2 tháng 4 2022

1000% vì nó ở sẵn sgk

- Vì tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo ra huyết áp, huyết áp trong hệ mạch giảm dần do ma sát giữa máu với thành mạch và ma sát giữa các phân tử máu với nhau.

\(\rightarrow\) Do đó, quãng đường di chuyển của máu càng xa thì huyết áp càng thấp mà trong hệ mạch, máu được vận chuyển từ động mạch, mao mạch đến tĩnh mạch. Bởi vậy, giá trị huyết áp ở tĩnh mạch lại nhỏ hơn ở động mạch.

26 tháng 8 2017

- Động mạch là mạch máu đưa máu có oxy từ tim đến các cơ quan, tế bào trong cơ thể (động mạch có máu màu đỏ tươi)

- Tĩnh mạch là mạch máu đưa máu hết oxy từ các tế bào đó trở về tim để tiếp tục một chu trình tuần hoàn mới (tĩnh mạch có máu màu đỏ sẫm)

Động mạch thường có tiết diện (đường kính) và áp suất lớn hơn tĩnh mạch.

25 tháng 1 2019

vì thành mạch máu tạo 1 lực cản nhất định nên lực đẩy máu đi từ tim. Khi tim co thắt đẩy máu ra chỉ cung cấp 1 áp lực nhất định ban đầu nên đi càng xa thì lực này càng giảm. Thêm nữa điều này là cần thiết để chuyển máu từ nơi áp suất cao sang áp suất thấp, dù đi xa tim những động mạch nhỏ dần nhưng lại phân nhánh nên tổng diện tích mặt cắt lại lớn hơn làm giảm dần huyết áp .

7 tháng 1 2022

Tham khảo

Để phù hợp chức năng dẫn máu từ tim đi nuôi cơ thể với một chặng đường dài và một áp lực lớn.

Tham khảo!

Máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ $O_2$ cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ vì:

- Ở vòng tuần hoàn phổi, trước khi đổ vào tĩnh mạch phổi, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí (lấy $O_2$ và thải $CO_2$) tại mao mạch phổi. Như vậy, máu ở tĩnh mạch phổi là máu giàu $O_2.$

- Ở vòng tuần hoàn hệ thống, trước khi đổ vào tĩnh mạch chủ, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí với các tế bào (lấy $CO_2$ và thải $O_2$) tại mao mạch ở cơ quan. Như vậy, máu ở tĩnh mạch chủ là máu nghèo $O_2.$