K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

60899

47358

81944

21 tháng 1 2022

TL:
35820 + 25079 = 60899
92684 - 45326 = 47358
72436 + 9508 = 81944
HT!! ^^

16 tháng 7 2017

35820 + 25097 60899         92684 - 45326 47358         72436 + 9508 81944         57370 - 6821 50549

23 tháng 1 2017

Đặt tính rồi tính:

 

Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Tuần 30 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra cuối tuần Toán 3 có đáp án

18 tháng 5 2017

65532                      47359                     

84357                      10715

10 tháng 8 2016

Chín nghìn năm trăm linh tám

10 tháng 8 2016

chín nghìn năm trăm linh tám

k mình nhá

30 tháng 7 2017

Thôn Đoài trồng được số cây là:

  35820 – 2600 = 33220 (cây)

Thôn Hạ trồng được số cây là:

  35820 + 4500 = 40320 (cây)

Cả ba thôn trồng được số cây là:

  35820 + 33220 + 40320 = 109360 (cây)

    Đáp số: 109360 cây

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau: a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b. CxHyOz + O2 CO2 + H2O c. Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2 d. FenOm + CO FexOy + CO2 e, Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Câu 2: Để điều chế khí A, bạn Bình đã lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ sau : 1 Theo em cách lắp đặt thí...
Đọc tiếp

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:

a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

b. CxHyOz + O2 CO2 + H2O

c. Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2

d. FenOm + CO FexOy + CO2

e, Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

Câu 2:

Để điều chế khí A, bạn Bình đã lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ sau :

1

Theo em cách lắp đặt thí nghiệm như bạn Bình đã đúng chưa, giải thích vì sao ?

Câu 3: Dùng khí H2 dư khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy có số mol như nhau thu được hỗn hợp 2 kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại này bằng dung dịch HCl dư, thoát ra 448cm3 H2 (đktc). Xác định công thức phân tử của oxit sắt.

Câu 4: Cho 45,5 gam hỗn hợp các kim loại Zn, Cu, Ag trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H2 (đktc). Nếu nung một lượng hỗn hợp trên trong không khí, phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng là 51,9 gam. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 5: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.

Câu 6: A là một hợp chất chứa 46,67% nitơ. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam A cần dùng 2,016 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm N2, CO2, hơi nước, trong đó VCO2 : V hơi nước = 1:2. Xác định công thức phân tử của A biết công thức đơn giản nhất của A cũng là công thức phân tử.

4
3 tháng 3 2017

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:

a. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

b. 2CxHyOz + \(\left(\dfrac{4\text{x}+y-2\text{z}}{2}\right)\)O2 \(\rightarrow\) 2xCO2 + yH2O

c. 4Al(NO3)3 \(\rightarrow\) 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2

d. xFenOm + (xm - ny)CO \(\rightarrow\) nFexOy + (xm - ny)CO2

e, 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

11

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 6 2022

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

BEC^=BHC^(=900)

BEC^ và BHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

14 tháng 3 2021

Phép nhân hoá:

Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác

14 tháng 3 2021

Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.

28 tháng 2 2021

- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.

28 tháng 2 2021

Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

29 tháng 12 2022

C.75 min