K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
21 tháng 1 2022

Sửa đề: Có tồn tại số tự nhiên n nào để hai phân số \(\frac{7n-1}{4}\)\(\frac{5n+3}{12}\) đồng thời là cá số tự nhiên không?

Ta có:

\(\frac{7n-1}{4}-\frac{5n+3}{12}=\frac{3\left(7n-1\right)}{12}-\frac{\left(5n+3\right)}{12}\)

\(=\)\(\frac{21n-3-5n-3}{12}=\frac{16n-6}{12}\)

Do \(16n⋮4\); 6 không chia hết cho 4

\(\Rightarrow\)\(16n-6\)không chia hết cho 4 \(\Rightarrow\)\(\frac{16n-6}{12}\)không là số tự nhiên

\(\Rightarrow\)\(\frac{7n-1}{4}\)và \(\frac{5n+3}{12}\)không đồng thời là số tự nhiên.

27 tháng 1 2018

Để n+5/3 là số tự nhiên

=> n+5 chia hết cho 3

=> n chia 3 dư 1

=> n+6 chia 3 dư 7

=> n+6 ko chia hết cho 3

=> n+6/3 ko là số tự nhiên

=> ko tồn tại số tự nhiên n để các phân số n+5/3 và n+6/3 đồng thời là số tự nhiên

Tk mk nha

16 tháng 1 2018

n=3

16 tháng 1 2018
  • Navy Đỗ giai hẳn ra đừng nói cụt lủn thế bạn ei
  •  
20 tháng 10 2023

Số loại phân tử N2: 3

CTHH của các phân tử N2\(^{14}_7N^{14}_7N\)\(^{15}_7N^{15}_7N\) và \(^{14}_7N^{15}_7N\)

30 tháng 7 2018

Xét \(\frac{n+6}{15}\in N\)

\(\Rightarrow n+6\in B\left(15\right)=\left(0;15;30;45;75;...\right)\)

Xét \(\frac{n+5}{18}\in N\)

\(\Rightarrow n+5\in B\left(18\right)=\left(0;18;36;54;72;...\right)\)

Ta thấy ko có n

6 tháng 10 2019

Ta có :n2 + 2 + 2 = n . ( n+1 ) + 2

Mà n.(n + 1 ) là 2 stn liên tiếp nhân với nhau 

Suy ra : n.( n + 1 ) chỉ có cs tận cùng là : 0;2;6

Do đó : n .( n +1 ) + 2 có cs tận cùng : 2;4;8  ( Không chia hết cho 5 vì không có cs tận cùng là 0;5 )

Vậy không tồn tại stn n nào để n2 + n + 2 chia hết cho 5