Giúp mình với, mình đang cần gấp:
Trình bày biện pháp bảo vệ các loài bò sát hiện nay trước nguy cơ suy giảm mạnh về số lượng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vai trò:
Có lợi:
- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
- Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
- Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
- Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
- Nguyên nhân giảm sút:
+ Nạn săn bắt bò sắt bừa bãi, quá nhiều
+ Chặt phá rừng làm mất đi môi trường sống của chúng
+ Nóng lên toàn cầu là 1 trong nhwuxng nguyên nhân khiến chúng không thể thik nghi với đười sống môi trường
- Biện pháp bảo vệ:
+ Ngăn chặn các hình thức săn bắt, mua bán bò sát, nhất là các loài quý hiếm hay nguy cơ tuyệt chủng
+ Không chặt phá rừng
+ Tích cực bảo vệ bò sát
Trong tự nhiên bò sát là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, đảm bảo sự cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái trong tự nhiên. - Đối với con người: + Bò sát là nguồn cung cấp thực phẩm (ba ba, trứng vích, kì đà, rắn). ... + Góp phần bảo vệ mùa màng (thức ăn của thằn lằn là sâu bọ có hại, đa số rắn ăn chuột
nguyên nhân:
+Do nạn khai thác,chặt phá rừng bừa bãi+Do ảnh hưởng thiên tai,lũ lụtKhu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nằm trên địa bàn 2 huyện Nam Giang và Phước Sơn, giáp biên giới nước Lào với diện tích vùng lõi trên 93.000ha và hơn 108.000ha vùng đệm. Nơi đây ngoài hệ thực vật phong phú còn có nhiều loài động vật đa dạng, quý hiếm với danh mục gồm 53 loài thú, hàng trăm loài chim, bò sát, loài lưỡng cư... Vì vậy, vấn đề nâng cao ý thức của người dân địa phương trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã cũng như công tác bảo vệ rừng nói chung là nhiệm vụ cấp bách.
Để tuyên truyền về bảo vệ động vật hoang dã, nhân viên của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên lồng ghép vào các buổi sinh hoạt cộng đồng làng. Đối với nhiều người dân tại xã Ta Bhing (Nam Giang), điều kiện sống, tập quán canh tác của người dân luôn gắn liền với rừng, vì vậy việc tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ sự đa dạng sinh học của khu bảo tồn. Cách truyền tải thông tin đơn giản, dễ hiểu; tuyên truyền trực quan bằng các pa nô, tranh ảnh giúp người dân dễ phân biệt và hiểu rõ hơn về hành vi xâm hại rừng, nhất là việc săn bắn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao. Anh Bling Thạch (thôn Pà Xua, xã Ta Bhing) cho hay: “Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên gửi công văn và cắt cử cán bộ kiểm lâm xuống tận thôn, bản để tuyên truyền nâng cao nhận thức về Luật Quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ các động vật hoang dã quý hiếm trong rừng cũng như công tác phòng cháy chữa cháy. Nhờ đó bà con trong bản được nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ động vật hoang dã sống trong rừng”.
Ngoài việc tổ chức các buổi tuyên truyền định kỳ đến các thôn, xã nằm sát khu bảo tồn, cán bộ, nhân viên của Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh còn thường xuyên phân công lực lượng tham gia cùng người dân tuần tra, kiểm soát những diện tích rừng tự nhiên mà bà con nhận giao khoán bảo vệ. Trong đó, ngoài việc phát hiện, tháo dỡ bẫy động vật rừng, lực lượng kiểm lâm còn lồng ghép trang bị thêm cho người dân kỹ năng phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi săn bắt, vận chuyển động vật hoang dã. Ông Lê Đức Tuấn - Phó Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nói: “Bên cạnh công tác phối hợp với các lực lượng chức năng tuần tra bảo vệ rừng, đơn vị chúng tôi đã tăng cường công tác tuyên truyền lưu động với khẩu hiệu “Hãy nói không với động vật hoang dã” ở tất cả thôn, bản trong lâm phận đơn vị quản lý. Những lần họp thôn, họp xã đơn vị thường lồng ghép đưa nội dung bảo vệ động vật hoang dã nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân. Từ đó, người dân cùng phối hợp chặt chẽ với khu bảo tồn bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã”.
- Khí hậu trên Trái Đất thay đổi nhanh chóng, động vật bị tiêu diệt vì không kịp thích nghi.
- Thay đổi trong việc sử dụng đất làm mất đi môi trường sống tự nhiên của động vật.
- Buôn bán động vật trái phép do con người gây ảnh hưởng đến số lượng các loài động vật quý hiếm.
- Dịch bệnh, thiên tai liên tiếp xảy ra làm mất đi lượng lớn các động vật trên thế giới, đặc biệt là những động vật quý hiếm. Thậm chí trong số đó có cả những động vật chưa được các nhà khoa học phát hiện.
- Biện pháp:
+ Mỗi người có ý thức bảo vệ môi trường sống và tích cực cải thiện thiên thiên.
+ Lên án, bài trừ những hành vi mua bán, sử dụng động vật trái phép vì lợi ích và nhu cầu cá nhân.
+ Sử dụng tài nguyên sinh vật một cách hợp lý và đúng pháp luật quy định.
Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng trưởng dân số và nhu cầu ngày càng tăng của con người. Sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho động vật hoang dã bị suy giảm
biện pháp
Một số biện pháp bảo vệ động vật :-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài động vật.-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động vật.-Xây dựng vườn Quốc Gia, khu bảo tồn để bảo vệ động vật.-Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài động vật.-Tuyên truyền, giáo dục nhân dân cùng bảo vệ các loài động vật
Em có nhận xét gì về số lượng và môi trường sống của bò sát hiện nay?
- Số lượng bò sát hiện nay giảm đáng kể và môi trường sống dần thu hẹp do nhiều nguyên nhân cơ bản như :
+ Do con người săn bắt , làm ôi nhiễm môi trường .
+ Do nạn biến đổi khí hậu toàn cầu khiến chúng khó thích nghi và môi trường sống bị thu hẹp
Từ đó nêu biện pháp bảo vệ?
- Tuyên truyền bảo vệ loài này và khuyến khích tăng diện tích khu bảo tồn .
- Tránh các hành vi khai thác quá mức và hiện trạng ôi nhiễm môi trường.
- Tăng cường ý thức của mọi người về bảo vệ động vật và môi trường.
- Biện pháp :
+ Tuyên truyền cho mọi người cách bảo vệ rừng và tầm quan trọng của việc bảo vê rừng.
+ Không chặt phá rừng trái phép.
+ Các quốc gia lân cận cần chung tay bảo vệ rừng.
+ Kêu gọi người dân bảo vệ rừng, ngăn chặn và cấm phá tài nguyên rừng, tài nguyên đất.
* Nguyên nhân suy giảm:
+ Do con người khai thác, chặt phá rừng.
+ Do ảnh hưởng của lũ lụt, thiên tai.
+ Do con người khai thác và săn bắn các loài quý hiếm và có giá trị.
+ Do thiếu nơi ở, môi trường sinh sống.
* Biện pháp bảo vệ những loài bò sát có ích:
- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....
- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên
- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm
- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm
- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát
- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người chung tay bảo vệ các loài bò sát nhất là bò sát quý hiếm.
- Thành lập các khu bảo tồn động vật đặc biệt các loại bò sát có lợi
- Bảo vệ môi trường sống hoang dã của các loại động vật bò sát
- Nhân rộng vốn gen của các loại bò sát
- Xử phạt các trường hợp săn bò sát trái phép
- Khuyến cáo mọi người không nên săn bắn các lòa bò sát
- Những người bắt các loài bò sát nên thả chúng về thiên nhiên để duy trì nòi giống