Trên bán đảo đông dương quốc gia nào sau đây không được hình thành :
A , Ăng Co
B , Pa - Gan
C , Lang Xang
D , Đại Việt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hãy nối tên gọi của các nước Đông Nam Á thời phong kiến với tên gọi các nước Đông Nam Á ngày nay cho đúng:
Tên các quốc gia Đông Nam Á thời phong kiến |
Tên các quốc gia Đông Nam Á ngày nay |
1. Lang Xang 2. Đại Việt, Chăm-pa 3. Ăng-co 4. Mô-giô-pa-hít |
a. Việt Nam b. Lào c. Campuchia d. In-đô-nê-xia |
A. 1b-2a-3c-4d
Tham khảo:
Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở lưu vực các con sông lớn như: Sông Nin (Ai Cập), Sông C – phơ – rát và Ti – gơ – rơ (Lưỡng Hà), sông Ấn và Sông Hằng (Ấn Độ); Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc),…
Sự phát triển kinh tế Đại Việt thời Lê sơ không mang lại kết quả nào sau đây? *
Ốn định tình hình xã hội.
Củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước.
Đưa Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Thúc đẩy quá trình Bắc tiến.
Vì sao dưới thời Nguyễn, nền kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa? *
Do Việt Nam có nền kinh tế công thương nghiệp lạc hậu.
Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn.
Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây.
Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều.
Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế, nhà Nguyễn đã: *
bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.
phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.
độc tôn Nho giáo, hạn chế các tôn giáo khác.
Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? *
Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
Nhà Mạc với nhà Lê.
Nhà Lê với nhà Nguyễn.
Nhà Trịnh với nhà Mạc.
Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích *
an cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.
chiêu mộ dân từ đàng ngoài vào đàng trong.
xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.
sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.
B , Pa - Gan
Pa-Gan