K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

+) Xét △MOQ có: \(\left\{{}\begin{matrix}\hat{O}=90^o\\OP< OM\left(P\in OM\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow PQ< MQ\left(a\right)\)
 

+) Lại xét △MON có: \(\left\{{}\begin{matrix}\hat{O}=90^o\\OQ< ON\left(Q\in ON\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MQ< MN\left(b\right)\)

Từ (a) và (b). Vậy: \(PQ< MQ< MN\left(đpcm\right)\)

(Xem lại lý thuyết:

Toán 7, tập 2 - Phần Hình học: Chương III: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu • Định lí 2).

#Z

15 tháng 2 2017

6 tháng 2 2021

a) Xét tam giác OBC cân tại O có: 

OA là trung tuyến (A là trung điểm BC) 

=> OA là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

=> OA vuông góc BC (đpcm)

b) Xét tam giác OBC cân tại O có: 

OA là trung tuyến (A là trung điểm BC) 

=> OA là đường phân giác ^A (TC các đường trong tam giác cân)

Xét tam giác OMN có: OM = ON (gt)

=> Tam giác OMN cân tại O

Mà OA là đường phân giác ^A (cmt)

=> OA là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

=> OA vuông góc MN

Mà OA vuông góc BC (cmt)

=> MN // BC (Từ vuông góc đến //)

 

 

 

 

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng