K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Sau khi cọ xát các vật trên thì các vật bị nhiễm điện, vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác nên vụn giấy, nilong, xốp bị hút bởi các thanh thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong; còn quả bóng bay sẽ hút tóc.

19 tháng 1 2022

Tham khảo

Sau khi cọ xát các vật trên thì các vật bị nhiễm điện, vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác nên vụn giấy, nilong, xốp bị hút bởi các thanh thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong; còn quả bóng bay sẽ hút tóc.

9 tháng 9 2023

Tham khảo!

Trong những ngày thời tiết hanh khô, nếu dùng một mảnh giấy bóng kính cọ xát 5 – 7 lần vào tóc, sau đó nhấc nhẹ ra thì có thể thấy một số sợi tóc được hút lên theo tờ giấy bóng kính vì khi cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng sẽ hút mộ số sợi tóc.

4.Khi tóc khô ta chải đầu bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc nhỏ trên đình đầu bị đẩy dựng đứng lên? Vì sao?(1 Điểm)vì lược lựa cọ xát với tóc nên cả lược nhựa và tóc đều nhiễm điện vì thế lược nhựa hút những sợi tóc nhỏ dựng  đứng lênvì lược nhựa cọ xát với tóc nên tóc bị nhiễm điện, nhứng sợi tóc bị nhiễm điện cùng loại đẩy các sợi tóc nhỏ gần nó dựng đứng lên.vì lược...
Đọc tiếp

4.Khi tóc khô ta chải đầu bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc nhỏ trên đình đầu bị đẩy dựng đứng lên? Vì sao?

(1 Điểm)

vì lược lựa cọ xát với tóc nên cả lược nhựa và tóc đều nhiễm điện vì thế lược nhựa hút những sợi tóc nhỏ dựng  đứng lên

vì lược nhựa cọ xát với tóc nên tóc bị nhiễm điện, nhứng sợi tóc bị nhiễm điện cùng loại đẩy các sợi tóc nhỏ gần nó dựng đứng lên.

vì lược nhựa cọ xát với tóc nên tóc bị nhiễm điện, những sợi tóc bị nhiễm điện khác loại đẩy các sợi tóc nhỏ gần nó dựng đứng lên.

vì lược lựa cọ xát với tóc nên cả lược nhựa và tóc đều nhiễm điện vì thế lược nhựa đẩy những sợi tóc nhỏ dựng đứng lên

5.Đưa một thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa lại gần một quả cầu nhỏ, ta thấy thanh thuỷ tinh hút quả cầu. Kết luận nào sau đây đúng nhất?

(1 Điểm)

quả cầu nhiễm điện âm

quả cầu nhiễm điện dương

quả cầu có thể không nhiễm điện hoặc nhiễm điện âm

quả cầu có thể không nhiễm điện hoặc nhiễm điện dương

6.Câu nào sau đây là sai?

(1 Điểm)

các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

các vật nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện

thanh thước nhựa cọ xát với vải khô thì cả thanh thước nhựa và vải khô đều nhiễm điện

để đèn xe máy phát sáng thì trong xe máy có nguồn điện là pin để tạo ra dòng điện

7.Có 4 vật A, B, C, D cùng nhiễm điện. Biết A đẩy B, B hút C nhưng lại đẩy D. Cho rằng A nhiễm điện dương. Kết luận nào sau đây là đúng nhất?

(1 Điểm)

B và C nhiễm điện dương còn D nhiễm điện âm

B và D nhiễm điện dương còn C nhiễm điện âm

C nhiễm điện dương còn  B và D nhiễm điện âm

C và D nhiễm điện dương còn B nhiễm điện âm

8.Câu nào sau đây là sai?

(1 Điểm)

Có ba loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương và điện tích trung hoà về điện

dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

đinamo xe đạp là một nguồn điện

9.Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây:

(1 Điểm)

bóng đèn bị cháy

pin trong đèn đã hết ( hết pin)

mạch điện bị hở 

cả ba đáp án trên

10.Chọn câu trả lời đúng nhất?

Trình đọc Chân thực

(1 Điểm)

Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển có hướng

Dòng điện là dòng các hạt nhân dịch chuyển có hướng

Dòng điện là dòng các ion âm dịch chuyển có hướng

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Giup mik với

1

4.Khi tóc khô ta chải đầu bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc nhỏ trên đình đầu bị đẩy dựng đứng lên? Vì sao?

(1 Điểm)

vì lược lựa cọ xát với tóc nên cả lược nhựa và tóc  đều nhiễm điện vì thế lược nhựa hút những sợi tóc nhỏ dựng  đứng lên

vì lược nhựa cọ xát với tóc nên tóc bị nhiễm điện, nhứng sợi tóc bị nhiễm điện cùng loại đẩy các sợi tóc nhỏ gần nó dựng đứng lên.

vì lược nhựa cọ xát với tóc nên tóc bị nhiễm điện, những sợi tóc bị nhiễm điện khác loại đẩy các sợi tóc nhỏ gần nó dựng đứng lên.

vì lược lựa cọ xát với tóc nên cả lược nhựa và tóc đều nhiễm điện vì thế lược nhựa đẩy những sợi tóc nhỏ dựng đứng lên

5.Đưa một thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa lại gần một quả cầu nhỏ, ta thấy thanh thuỷ tinh hút quả cầu. Kết luận nào sau đây đúng nhất?

(1 Điểm)

quả cầu nhiễm điện âm

quả cầu nhiễm điện dương

quả cầu có thể không nhiễm điện hoặc nhiễm điện âm

quả cầu có thể không nhiễm điện hoặc nhiễm điện dương

6.Câu nào sau đây là sai?

(1 Điểm)

các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

các vật nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện

thanh thước nhựa cọ xát với vải khô thì cả thanh thước nhựa và vải khô đều nhiễm điện

để đèn xe máy phát sáng thì trong xe máy có nguồn điện là pin để tạo ra dòng điện

7.Có 4 vật A, B, C, D cùng nhiễm điện. Biết A đẩy B, B hút C nhưng lại đẩy D. Cho rằng A nhiễm điện dương. Kết luận nào sau đây là đúng nhất?

(1 Điểm)

B và C nhiễm điện dương còn D nhiễm điện âm

B và D nhiễm điện dương còn C nhiễm điện âm

C nhiễm điện dương còn  B và D nhiễm điện âm

C và D nhiễm điện dương còn B nhiễm điện âm

8.Câu nào sau đây là sai?

(1 Điểm)

Có ba loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương và điện tích trung hoà về điện

dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

đinamo xe đạp là một nguồn điện

9.Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây:

(1 Điểm)

bóng đèn bị cháy

pin trong đèn đã hết ( hết pin)

mạch điện bị hở 

cả ba đáp án trên

10.Chọn câu trả lời đúng nhất? (1 Điểm)

 

Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển có hướng

Dòng điện là dòng các hạt nhân dịch chuyển có hướng

Dòng điện là dòng các ion âm dịch chuyển có hướng

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi* 4 -6A. Thước nhựaB. Thanh thủy tinh hữu cơC. Mảnh nilon hay phim nhựaD. Tất cả các vật nêu trên4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:*7-10A. Mảnh lenB. Mảnh lụaC....
Đọc tiếp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6

A. Thước nhựa

B. Thanh thủy tinh hữu cơ

C. Mảnh nilon hay phim nhựa

D. Tất cả các vật nêu trên

4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:

5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:

6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:

*7-10

A. Mảnh len

B. Mảnh lụa

C. Mảnh vải khô

D.Tất cả các vật nêu trên

7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:

9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:

10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau

A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô

B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ

C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len

D. Bất kì ví dụ đã kể trên

18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra

19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian

20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám

21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện

0
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi* 4 -6A. Thước nhựaB. Thanh thủy tinh hữu cơC. Mảnh nilon hay phim nhựaD. Tất cả các vật nêu trên4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:*7-10A. Mảnh lenB. Mảnh lụaC....
Đọc tiếp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6

A. Thước nhựa

B. Thanh thủy tinh hữu cơ

C. Mảnh nilon hay phim nhựa

D. Tất cả các vật nêu trên

4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:

5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:

6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:

*7-10

A. Mảnh len

B. Mảnh lụa

C. Mảnh vải khô

D.Tất cả các vật nêu trên

7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:

9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:

10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau

A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô

B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ

C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len

D. Bất kì ví dụ đã kể trên

18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra

19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian

20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám

21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện

0
7 tháng 2 2017

Chọn D

Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào mảnh thủy tinh hút nhau vì chúng nhiễm điện trái dấu. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm 

19 tháng 10 2018

Chọn D

Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào mảnh thủy tinh hút nhau vì chúng nhiễm điện trái dấu. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Ta thấy hiện tượng xảy ra là hai chiếc đũa nhựa đẩy nhau như ở Hình 20.2a.

- Ta thấy hiện tượng xảy ra là hai chiếc đũa nhựa và đũa thủy tinh hút nhau như ở Hình 20.2b.

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:A. không hút, không đẩy nhauB. hút lẫn nhauC. vừa hút vừa đẩy nhauD. đẩy nhauCâu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải...
Đọc tiếp

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.

 

6
14 tháng 3 2022

B

D

B

14 tháng 3 2022

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.