K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

2Mg+O2-to>2MgO

n O2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>m O2=0,2.32=6,4g

BTKL :

m MgO=6,4+4,8=11,2g

19 tháng 1 2022

 

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

PTHH : Mg + O2 -> 2MgO

Theo ĐLBTKL

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ =>m_{MgO}=4,8+6,4=11,2\left(g\right)\)

18 tháng 3 2021

PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,25}{1}\) \(\Rightarrow\) Magie p/ứ hết, Oxi còn dư

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)

5 tháng 3 2023

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)

c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)

⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

12 tháng 4 2019

Đáp án B 

Xử lí dữ kiện T: – Phần 2: naxit = 0,2 mol. Giả sử Z là CH3OH.

axit là HCOOH nAg tạo ra do HCOOH = 0,4 mol = ∑nAg vô lí!.

|| Z có dạng RCH2OH (R khác H) nRCHO = nAg ÷ 2 = 0,2 mol.

 

nH2O = nRCOOH + nRCHO = 0,4 mol. Lại có:

nRCH2OH dư + nRCOOH + nH2O = 2nH2 nRCH2OH dư = 0,2 mol.

► Rắn khan gồm 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa và 0,4 mol NaOH.

R = 29 Z là C3H7OH với số mol 0,6 × 3 = 1,8 mol = nKOH.

KOH dư 0,6 mol Mmuối = (210 – 0,6 × 56) ÷ 1,8 = 98 (CH3COOK).

Este X là CH3COOC3H7 X là propyl axetat

2 tháng 8 2018

Đáp án B

29 tháng 9 2019

– Phần 2: naxit = nkhí thoát ra = 0,2 mol

→ Giả sử Z là CH3OH

→ Axit là HCOOH → nAg tạo ra > 0,2.2 = 0,4 → Loại

Z có dạng RCH2OH  (R khác H) → nRCHO = nAg : 2 = 0,2 mol 

Rắn khan gồm: 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa; 0,4 mol NaOH.

→ 0,2.(MR + 53) + 0,2.(MR + 67) + 0,4. 40 = 51,6 g.

→ MR = 29 → Z là C3H7OH với số mol: 0,6.3 = 1,8 mol = nKOH đã phản ứng

→ KOH dư 0,6 mol

→ 

 

→ Este X là CH3COOC3H7 → X là propyl axetat

→ Đáp án B

12 tháng 1 2018

Chọn đáp án B.

Giải phần 2: JOnHj5bYylcD.png

Nếu R là H, tức axit là HCOOH thì 0,2 mol sẽ tham gia phản ứng tráng bạc tạo 0,4 mol Ag.

Điều này có nghĩa là trong T chỉ chứa axit và ancol dư, không có anđehit → không hợp lý.!

R khác H thì  + A g N O 3 / N H 3  chỉ có thể là anđehit RCHO sinh  A g k t → n R C H O = 0 , 2  mol.

Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: sUexufEubdY6.png 

 

Giải phần 3:  R C H 2 O H + N a → A C H 2 O N a + 1 / 2 H 2   ( k h i )  

IRACJGuICeAd.png 

Tổng số mol H2 thu được là 0,4 mol, axit có 0,2 mol, nước là 0,4 mol →  n a n c o l = 0 , 2    mol.

Khối lượng chất rắn: 51,6= 0,2.(R+53)+0,2.(R+67)+0,4.40=> R=29 là gốc  C 2 H 5 .

« Giải bài tập thủy phân 1,8 mol X + 2,4 mol KOH

→ 210 gam (R'COOK+KOH dư)+0,18 mol ancol.

(chú ý nhân 3 kết quả tính toán trên) Ta có: 210= 1,8(R' +83)+0,6.56 => R'= 15 là gốc  C H 3 .

Vậy, este X là  C H 3 C O O C H 2 C H 2 C H 3 →  tên gọi: propyl axetat.

8 tháng 11 2017

14 tháng 12 2021

43. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.\dfrac{10,8}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ \Rightarrow D\)

44. KL ko tan là Cu 

\(Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m=m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=10-0,1.56=4,4(g)\)

Chọn C