K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Câu 1:

- Khi nhổ cỏ quá đột ngột thì rễ cỏ chưa kịp chuyển động thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại.

Câu 2:

- Sự bay của cá được ổn định là nhờ vẫy đuôi. Vây này không thể đổi được hướng bay do đó cá bay chỉ nhờ quán tính.

 

 

19 tháng 1 2022

Tham khảo:

Câu 1: 

 Khi nhổ cỏ quá đột ngột thì rễ cỏ chưa kịp chuyển động thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đấtcỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại. Câu 2:...
12 tháng 4 2023

Vì rễ cỏ chưa kịp chuyển động thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại.

12 tháng 4 2023

Vì khi đó rễ cỏ chưa kịp chuyển động thì thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại.

20 tháng 5 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Câu 1: Vì khi nhổ cỏ quá đột ngột thì do lực quán tính, rễ cỏ chưa kịp chuyển động, mà thân đã bị đứt => rễ vẫn nằm trong đất => cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại. (Vì cỏ dại có thể mọc bằng rễ)

Câu 2: Nhiệt kế hoạt động sựa trên sự giãn nở vì nhiệt của các chất.

Câu 3: Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

Chúc bạn học tốt!hihi

20 tháng 5 2016

câu 1: Tại vì khi nhổ cỏ quá đột ngột thì rễ cỏ chưa kịp chuyển động thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất cỏ dại sẽ mọc lại nhanh chóng.

19 tháng 10 2021

a, Khi nhổ cỏ đột ngột lên thì do lực quán tính nên rễ chưa kịp chuyển động thì đã bị giật đứt và rễ vẫn còn trong đất nên cỏ dại sẽ mọc lại

b,  Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.

vì khi nhổ cỏ , cỏ có quán tính đứng yên mà lúc nhổ thân rễ thay đổi vận tốc đột ngột , rễ vẫn giữ nguyên vận tốc

nên rễ bị nhỗ còn giử ở phía giưới làm cho cây cỏ sẽ mọc lại

hay còn

- Vì khi nhổ cỏ quá đột ngột thì rễ cỏ chưa kịp chuyển động thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại.

Chúc bạn học tốt!ok

CÁC VỆ TINH QUAN SÁT ĐẠI DƯƠNG HOẠT ĐỘNG THẾ NÀO ? Vệ tinh quan sát đại dương chuyên đo đạc những thay đổi trên bề mặt đại dương chính xác đến 4,3cm và được gọi là nghiên cứu ngoại cảm. Mỗi tháng vệ tinh này cung cấp cho chúng ta lượng thông tin về đại dương gấp nhiều lần so với những cống hiến của các thủy thủ trong hàng trăm năm. Đại dương là điểm mấu chốt của biến...
Đọc tiếp

CÁC VỆ TINH QUAN SÁT ĐẠI DƯƠNG HOẠT ĐỘNG THẾ NÀO ?

Vệ tinh quan sát đại dương chuyên đo đạc những thay đổi trên bề mặt đại dương chính xác đến 4,3cm và được gọi là nghiên cứu ngoại cảm. Mỗi tháng vệ tinh này cung cấp cho chúng ta lượng thông tin về đại dương gấp nhiều lần so với những cống hiến của các thủy thủ trong hàng trăm năm. Đại dương là điểm mấu chốt của biến đổi khí hậu, ở tầng nước 3m trên cùng chứa đựng nhiệt lượng tương đương với cả bầu khí quyển. Sự trao đổi nhiệt của đại dương và bầu khí quyển tạo ra sự biến đổi của khí quyển, thông qua giám sát các dòng biển, đo đạc nhiệt độ ở đó chúng ta có thể dự báo thời tiết. Nhiệt độ của đại dương có thể có được thông qua đo đạc sự thay đổi của mặt biển. Khi nhiệt độ ấm, đại dương nở ra, mặt biển dâng cao còn khi nhiệt độ lạnh thì mặt biển thấp xuống. Các vệ tinh này còn chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng En-ni-no ở Thái Bình Dương. Khi En-ni-no xuất hiện, gió mậu dịch sẽ ngừng thổi, nước biển nóng chảy về phía Đông chứ không chảy về phía tây nữa, mang một lượng nước mưa lớn hướng về phía châu Nam Mĩ trong khi phần phía bên này Thái Bình Dương là châu Úc và Ấn Độ chỉ có dòng biển lạnh và khô. Ngành vận chuyển đường biển cũng nhận được nhiều lợi ích từ vệ tinh, các vệ tinh dẫn đường tạo ra một mạng lưới phủ lên toàn Trái Đất, thông qua sự định vị của ít nhất ba vệ tinh mà tàu thuyền có thể xác định được vị trí của mình với sai số không đến 10m, vệ tinh còn có thể chỉ ra những con đường tốt nhất trên những vùng biển có băng.

0
Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông? A   Biển lớn thứ hai thế giới                          B   Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa C  Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc   D   Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹpCâu 12/  Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là: A  động đất                 B   bão                 C    núi lửa                 D   sóng thầnCâu 13: Việt Nam đã gia...
Đọc tiếp

Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?

 A   Biển lớn thứ hai thế giới                          B   Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa

 C  Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc   D   Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp

Câu 12/  Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:

 A  động đất                 B   bão                 C    núi lửa                 D   sóng thần

Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995                     C. 28/5/1995

B. 28/7/1995                     D. 27/7/1995

Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A.       Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan                  C. Khủng hoảng kinh tế thế giới

B .  Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a           D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A.   Móng Cái đến Vũng Tàu            B.Móng Cái đến Hà Tiên.

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên            D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào

A. Đông Bắc                                                              C. Trường Sơn Bắc

B. Tây Bắc                                                    D. Trường Sơn Nam

5
24 tháng 3 2022

Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?

 A   Biển lớn thứ hai thế giới                          B   Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa

 C  Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc   D   Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp

Câu 12/  Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:

 A  động đất                 B   bão                 C    núi lửa                 D   sóng thần

Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995                     C. 28/5/1995

B. 28/7/1995                     D. 27/7/1995

Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A.       Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan                  C. Khủng hoảng kinh tế thế giới

B .  Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a           D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A.   Móng Cái đến Vũng Tàu            B.Móng Cái đến Hà Tiên.

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên            D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào

A. Đông Bắc                                                              C. Trường Sơn Bắc

B. Tây Bắc                                                    D. Trường Sơn Nam

24 tháng 3 2022

Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?

 A   Biển lớn thứ hai thế giới                          B   Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa

 C  Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc   D   Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp

Câu 12/  Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:

 A  động đất                 B   bão                 C    núi lửa                 D   sóng thần

Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995                     C. 28/5/1995

B. 28/7/1995                     D. 27/7/1995

Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A.       Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan                  C. Khủng hoảng kinh tế thế giới

B .  Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a           D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A.   Móng Cái đến Vũng Tàu            B.Móng Cái đến Hà Tiên.

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên            D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào

A. Đông Bắc                                                              C. Trường Sơn Bắc

B. Tây Bắc                                                    D. Trường Sơn Nam

Câu 1. Đại dương có diện tích lớn nhất thế giới làA. Bắc Băng Dương.                             B. Ấn Độ Dương.C. Đại Tây Dương.                                D. Thái Bình Dương.Câu 2. Biển và đại dương trên thế giới có độ muối khác nhau không phải do nguyên nhân nào dưới đây?A. Lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít.    B. Lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.C. Lượng mưa ở khu vực đó lớn hay nhỏ.       D....
Đọc tiếp

Câu 1. Đại dương có diện tích lớn nhất thế giới là

A. Bắc Băng Dương.                             B. Ấn Độ Dương.

C. Đại Tây Dương.                                D. Thái Bình Dương.

Câu 2. Biển và đại dương trên thế giới có độ muối khác nhau không phải do nguyên nhân nào dưới đây?

A. Lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít.    

B. Lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

C. Lượng mưa ở khu vực đó lớn hay nhỏ.       

D. Độ bốc hơi của nước biển lớn hay nhỏ.

Câu 3. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở

           A. biển và đại dương.                                                  C. ao, hồ, vũng vịnh.

           B. các dòng sông lớn.                                                  D. băng hà, khí quyển.

Câu 4. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?

           A. Sông I-ê-nit-xây.                                                 C. Sông Nin.

           B. Sông Mis-si-si-pi.                                                D. Sông A-ma-dôn.

Câu 5. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là

A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.

B. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.

C. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.

D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.

Câu 6. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất sinh ra các thành phần hữu cơ trong đất là

A. đá mẹ.                                              B. khí hậu.

C. sinh vật.                                            D. địa hình.

Câu 7. Những con sông làm nhiệm vụ đổ nước vào sông chính được gọi là

A. các phụ lưu.                                      B. hệ thống sông.  

C. lưu vực sông.                                    D. các chi lưu.

Câu 8. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có 

A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.

B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.

C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.

D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.

Câu 9. Để bảo vệ nguồn nước sông, hồ chúng ta cần

A. sử dụng hợp lí, tiết kiệm

B. không vứt rác xuống sông, hồ

C. xử lí nước thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường.

D. tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

Câu 10. Các thành phần chính của lớp đất là

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 11. Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?

A. Đất phù sa ngọt.           B. Đất feralit đồi núi.

C. Đất chua phèn.             D. Đất ngập mặn.

Câu 12. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh sẽ làm ảnh hưởng chủ yếu đến

A. sinh hoạt của ngư dân ven biển.         B. khai thác dầu mỏ ven biển.                                                                      

C. giao thông đường biển.                      D. khí hậu vùng ven biển.

Câu 13. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là

A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.

B. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.

C. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.

D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?

           A. Thành phần quan trọng nhất của đất.

           B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.

           C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.

           D. Thường ở tầng trên cùng của đất.

Câu 15. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?

           A. Đất phù sa.                                               B. Đất đỏ badan.

           C. Đất feralit.                                                           D. Đất đen, xám.

Câu 16. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành đất là

A. đá mẹ.                                              B. khí hậu.

C. sinh vật.                                            D. địa hình.

 

II- TỰ LUẬN

Câu 1. Trình bày nhân tố đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất.

Câu 2. Trình bày khái niệm lớp đất và nêu các thành phần của đất.

Câu 3. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.

Câu 4. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.

Câu 5. Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước sông, hồ.

Câu 6. Cho biết vai trò của nước ngầm trong sinh hoạt, nông nghiệp và du lịch.

Câu 7. Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?

Câu 8. Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người.
Giúp tui, tui cần gấp 
thx nhé ^_^

8
20 tháng 3 2022

tách câu ra

20 tháng 3 2022

tách ra

Không bị quật ngãSau khi dỡ hàng lên bến, chiếc tàu nọ nhổ neo lên đường trở về, nhưng đến giữa đại dương thì gặp phải trận bão lớn. Vị thuyền trưởng già ra lệnh cho các thủy thủ: – Mở hầm tàu ra cho nước tràn vào. Các thủy thủ nghe vậy, lo lắng hỏi lại: – Cho nước tràn vào hầm tàu không phải là càng nguy hiểm, là tự tìm đường chết hay sao? Thuyền trưởng bình tĩnh giải thích: – Mọi người đã...
Đọc tiếp

Không bị quật ngã

Sau khi dỡ hàng lên bến, chiếc tàu nọ nhổ neo lên đường trở về, nhưng đến giữa đại dương thì gặp phải trận bão lớn. Vị thuyền trưởng già ra lệnh cho các thủy thủ: – Mở hầm tàu ra cho nước tràn vào. Các thủy thủ nghe vậy, lo lắng hỏi lại: – Cho nước tràn vào hầm tàu không phải là càng nguy hiểm, là tự tìm đường chết hay sao? Thuyền trưởng bình tĩnh giải thích: – Mọi người đã bao giờ thấy cái cây nào có bộ rễ lớn mà lại gió bão làm đổ chưa? Chỉ có cây không rễ mới bị ngã thôi. Các thủy thủ dù bán tin bán nghi nhưng vẫn làm theo mệnh lệnh. Khi thấy nước trong tàu đã đủ, thuyền trưởng ra lệnh đóng của hầm lại. Quả nhiên, đúng như lời vị thuyền trưởng nói, dù gió bão rất hung tợn nhưng con tàu vẫn vững vàng giữa biển lớn. Lúc này, thuyền trường mới bảo các thủy thủ: – Chỉ có chiếc thùng rỗng mới dễ bị gió xô ngã. Nếu cái thùng đầy nước thì gió sẽ không thổi ngã được. Khi có một tải trọng nhất định, con tàu sẽ an toàn. Ngược lại, nếu để tàu trống rỗng thì sẽ vô cùng nguy hiểm. Các thủy thủ thở phào nhẹ nhõm khi thấy cả đoàn đã vượt qua nguy hiểm, chống chọi được với sóng gió và đoàn tàu cập bến an toàn. Theo HẠT GIỐNG TÂM HỒN 

Câu1

Theo em nhờ những phẩm chất gì mà thuyền trưởng đã đưa con tàu vượt qua nguy hiểm?

............................................................................................................................

Câu2

Tìm và ghi lại một câu kể Ai-làm gì? có trong bài văn

............................................................................................................................

0