K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

THAM KHẢO

Tại sao ruột non ở thú ăn thực vật lại dài hơn rất nhiều so với thú ăn thịt?

Trả lời: 

Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt vì thức ăn thực vật khó tiêu hóa, nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài, giúp có đủ thời gian để tiêu hóa và hấp thụ.

 

19 tháng 1 2022

Tham khảo

Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát triển?

Trả lời

Ruột tịt của thú ăn thịt vốn là manh tràng ở các loài tổ tiên ăn thực vật, đây là nơi chứa các vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulozơ. Do ngày nay thức ăn của thú ăn thịt chủ yếu là thịt, mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá và hấp thụ nên không cần tiêu hoá vi sinh vật nữa

19 tháng 1 2022

thêm dấu đi khó đọc quá

23 tháng 10 2019

giup minh mai kiem tra rlolangbucminh

13 tháng 11 2019

khó hiểu bạn à

3 tháng 1 2018

Bởi ruột non chứa nhiều enzim quan trọng để tiêu hóa hầu hết các loại chất dinh dưỡng có trong thức ăn và tại đây hầu hết chất dinh dưỡng có trong thức ăn đc hấp thụ!
Quá trình tiêu hóa diễn ra qua nhiều giai đoạn và nhiều bộ phận của hệ tiêu hóa!
Thức ăn đc đưa vào cơ thể qua miệng và tại đây nó đc biến đổi về cơ học,1 phần hóa học(nhờ enzim pepsin:tiêu hóa gluco).Tiếp theo nó qua thực quản tới dạ dày.
Ở đây nó đc tiêu hóa về cơ học và nhào trộn với 1 số enzim.Tại đây enzim pepsin và HCl đc sử dụng chính.
Thức ăn đc đưa xuống ruột non và ở đây quá trình tiêu hóa thực sự mới đc diễn rá!
Hầu hết các loại chất dinh dưỡng:chát béo,tinh bột,vitamin...đc các enzim phân hủy thành các chất dễ hấp thụ và đc hấp thụ qua các tế bào tại ruột non!
Tiếp theo t/ăn đc đửa xuống ruột già và ở đây các chất dinh dưỡng còn lại đc hấp thụ cùng với nc!
Nhưng tại đây chủ yếu diễn ra quá trình phân hủy nhờ các vsv gây men thối!

3 tháng 1 2018

Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng.

27 tháng 11 2019

lớp mấy vậy bn

27 tháng 11 2019

Đây là Sinh hk 8!!

19 tháng 1 2022

Bạn k dấu khó hiểu cực kì á

19 tháng 1 2022

TK 

undefined

27 tháng 3 2017

Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung của động vật có xương sống.

-Động vật có xương sống có đặc điểm là:

+ Là động vật.

+ Có xương sống chạy dọc cơ thể

+ Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên ) ( có giống đực và giống cái)

Cho biết cách phòng chống một số bệnh lây qua vật nuôi tại gia đình " bệnh dại, bệnh do chấy, rận kí sinh và bệnh cúm gia cầm "?

- Cách phòng chống bệnh dại:

+ Tuyên truyền với từng hộ gia đình về tính chất nguy hiểm của bệnh dại, để người dân chủ động phòng chống bệnh cho bản thân và cộng đồng thực hiện các biện pháp quản lí và phòng bệnh trên đàn chó nuôi theo hướng dẫn của bộ thú y.

+ Tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao ( động vật cắn , cào)hoặc nghi mặc bệnh dại thực hiện điều trị dự phòng bằng vắc xin , huyết thanh kháng dại theo hướng dẫn của bộ y tế.

+ Không nuôi chó mèo chưa tiêm phòng dại.

- Cách phòng chống bệnh chấy, rận kí sinh:

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, gội đầu thường xuyên.

+ Giặt và thay quần áo thường xuyên.

+ Sử dụng màn tẩm hóa chất pyrethroid.

+ Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị chấy, rận.

-Cách phòng chống bệnh cúm gia cầm:

+ Chuồng nuôi cần đảm bảo thoáng, mát, khô ráo, có ánh nắng mặt trời chiếu vào.

+ Chăm sóc ,nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, khôn ẩm mốc . Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên.

+ Thường xuyên dọn chuồng . Hằng ngày quét, dọn phân , có hố thu gom phân và chất thải để xử lí.

+ Khi có bệnh xảy ra phải:

Thông báo cho cán bộ cơ sở thú y.

Không bán , không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh , không vức xác chết bừa bãi.

+ Bao vây ổ dịch , tiêu hủy toàn bộ gai cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm khác trong đàn , bằng cách:

Đốt bằng củi hoặc xăng dầu . Nếu có điều kiện thì đốt trong các lò chuyên dụng.

Đào hố chôn sâu, toàn bộ đáy và thành hố đều được lót bằng nilông . Gia cầm tiêu hủy đựng trong bao dầy , có chất sát trùng, buộc chặt miệng , sau đó cho xuống hố. Đảm bào bề mặt chôn gia cầm cách mặt đất tối thiểu là 1 m . Trước khi lấp đất , rải một lớp vôi hoặc một trong hai dung dịch : foodmol 5% , xút (NaOH) 3-5 %.

Câu 2:

Gía trị của ĐVCXS trong đối với môi trường:

- Góp phần cân bằng hệ sinh thái môi trường.

5 loại động vật mà con người sử dụng thịt để ăn: heo, bò, nai, chó, mèo,...

5 loài động vật gia súc ăn cỏ: ngựa, lừa, thỏ, sóc, voi,...

Biện pháp bảo vệ phát triển vật nuôi có xương sống trong đời sống:

- Xây dựng các khu bảo tồm, vườn quốc gia.

- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.

- Trồng cây, gây rừng để xây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã.

- Cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các động vật hoang dã; khi thấy ai khả nghi có làm những việc trên cần phải bảo cho cơ quan chức năng gần nhất để kịp thời xử lí.

- Nuôi một số loài (nếu có thể).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.

- Cuối cùng, mỗi người cần có ý thức để xác định được việc làm đúng đắn.

5 tháng 1 2021

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.+ Prôtêin - axit amin.+ Lipit - axit béo và glixêrin.+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

18 tháng 4 2018

*So sánh

Động vật nguyên sinh Ruột khoang
-Có kích thước hiển vi -Có nhiều kích thước khác nhau
-Là động vật đơn bào -Là động vật đa bào
-Phần lớn dị dưỡng -Tự dưỡng
-Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi -Sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...)

*Cấu tạo hệ tiêu hoá của thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm:

-Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở:

+Các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài.

+Thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền.

+Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.

18 tháng 4 2018

huhu vay la xong

25 tháng 4 2017

Vì thỏ tuy chạy nhanh nhưng không dai sức tức là độ chạy bền của thỏ giữ không được lâu Còn thú ăn thịt tuy chạy chậm nhưng chạy rất bền Do đó khi thỏ đã kiệt sức nhưng thú ăn thịt vẫn còn dai sức nên có thể bắt được con mồi dễ dàng Và một điều nữa là thú ăn thịt thường săn theo bầy đàn nên tỉ lệ thắng là rất cao.Các yếu tố khác như rình bắt, chọn con yếu thì là không cần thiết.

26 tháng 4 2017

Mình cảm ơn!!!