Câu 11: Giả sử mỗi tháng một cặp chuột bạch trưởng thành có thể sinh được một cặp chuột bạch con. Mỗi cặp chuột bạch con mất một tháng để sinh trưởng trước khi có thể sinh sản và cho ra đời các cặp chuột bạch con khác. Hỏi vào tháng thứ mấy thì sẽ có tổng cộng 34 cặp chuột bạch ? Có bao nhiêu cặp chuột bạch sau một năm ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng mà lại sinh ra con người bình thường thì ta có thể giải thích đó là trường hợp kết hợp alen gây bệnh bạch tạng ở mẹ thuộc một gen khác với gen gây bệnh bạch tạng ở bố. Do có sự tương tác gen nên ở người con đã có màu da bình thường.
a) xác định được tính tội, lặn và quy ước gen
quy ước gen: gen A: lông ngắn, gen a: lông dài
viết sơ đồ lai:
xác định đúng kiểu gen của P: Aa x Aa
viết TLKG(1AA : 2Aa : 1aa) và TL KH (3 ngắn : 1 dài) ở F1 đúng
b) cho chuột lông ngắn lai phân tích:
nếu đời sau 100% chuột lông ngắn -> chuột lông ngắn đem lai là thuần chủng(Kg đồng hợp tử trội AA)
nếu đời sau phân tích theo tỉ lệ 1:1 -> chuột lông ngắn đem lai là ko thuần chủng (KG dị hợp Aa)
c) nếu muốn ngay thế hệ F1 thu đc 100% chuột lông ngắn thì KG của (P) có thể là:
AA x AA hoặc AA x Aa hoặc AA x aa
Trong quần thể, cứ 100 người da bình thường thì có 1 người mang gen bạch tạng 99AA : 1 Aa
1 cặp vợ chồng da bình thường : ( 99AA : 1Aa) x ( 99AA : 1Aa)
Xác suất sinh con bị bạch tạng là : 1 200 × 1 200 = 0 , 0025 %
Đáp án A
A bình thường >> a bị bạch tạng
Quần thể người : 100 bình thường, có 1 người mang alen bạch tạng
→ tỉ lệ : 99AA : 1Aa
Cặp vợ chồng bình thường: (0,99AA : 0,01Aa) × (0,99AA : 0,01Aa)
Xác suất sinh con bạch tạng là: 0,005 × 0,005 = 2,5 × 10-5 = 0,0025%
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án C
A- bình thường; a- đột biến
P ngẫu phối tạo tỷ lệ kiểu gen aa = 15/1500 =0,01 → tần số alen A=0,9; a=0,1
→ F1: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → còn sống: 9AA:2Aa
Cấu trúc di truyền ở P: xAA : yAa
Kiểu gen aa được tạo thành từ phép lai: Aa × Aa →aa = → P: 0,8AA:0,2Aa
→ số lượng: 160 con AA:40 con Aa
I đúng
II sai, vì kiểu gen aa bị chết nên cấu trúc di truyền của F1 ≠ F2
III đúng, ở F1: AA = (1500 – 15) × 9/11=1215 con
IV sai, số cá thể F1 tham gia vào sinh sản chiếm 2/11.
Đáp án C
A- bình thường; a- đột biến
P ngẫu phối tạo tỷ lệ kiểu gen aa = 15/1500 =0,01 → tần số alen A=0,9; a=0,1
→ F1: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → còn sống: 9AA:2Aa
Cấu trúc di truyền ở P: xAA : yAa
Kiểu gen aa được tạo thành từ phép lai: Aa × Aa →aa = X 2 x 1 4 = 0 , 1 → x = 0 , 2
→ P: 0,8AA:0,2Aa
→ số lượng: 160 con AA:40 con Aa
I đúng
II sai, vì kiểu gen aa bị chết nên cấu trúc di truyền của F1 ≠ F2
III đúng, ở F1: AA = (1500 – 15) × 9/11=1215 con
IV sai, số cá thể F1 tham gia vào sinh sản chiếm 2/11.
Cho mik hỏi đây là đề gì đây?
ÔN tâp
đề cương
toán khó
.....
TL mik nha