Một tam giác có đáy là 8cm bằng với đáy lớn của hình thang cho trước, chiều cao cũng bằng chiều cao hình thang và bằng một nửa đáy lớn. Tính đáy nhỏ của hình thang biết diện tích của tam giác bằng hai phần ba diện tích hình thang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình thang là :
(20x12):2=120(cm2)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé :
120x2:10=24(cm)
Vẽ sơ đồ (đáy bé 3 phần, đáy lớn 8 phần)
Đáy bé là :
24:(3+8)x3=72/11(cm)
Đáy lớn là :
24-72/11=192/11(cm)
Đ/s:.........
*Vì chia sẽ ra số thập phân dài nên dùng phân số
#H
Diện tích hình tam giác: (20 x 12):2 = 120 (cm2)
Tổng độ dài 2 đáy hình thang: 120 x 2 : 10 = 24 (cm)
Tổng số phần bằng nhau: 1+3=4(phần)
Đáy bé: 24:4 x 1 = 6 (cm)
Đáy lớn: 24 - 6 = 18 (cm)
Đ.số:.....
1. Diện tích hình vuông là: 12 x 12 = 144 cm2
Vì diên tích tam giác = diện tích hình vuông nên diện tích tam giác = 144 cm2
Độ dài cạnh đáy tam giác là: 144 x 2 : 16 = 18 (cm)
2. Chiều cao hình thang là: 66 : 2 = 33 (cm)
Diện tích hình thang là: (42 + 66) x 33 : 2 = 1782 cm2
gọi diện tích tam giác là S , chiều cao là h, đáy là a
diện tích của hình tam giác đc tính theo công thức : S=a.h phần 2
tam thấy 2 lần diện tích tam giác bằng độ dài đáy nhân chiều cao
khi đó : độ dài đấy của tam giác đó sẽ bằng : 2 lần diện tích đáy chia cho chiều cao
độ dài đáy của hình tam giác là :
2 nhân 2240 phần 50 = 89,6 ( dm)
đáp số : 89,6 dm
Bài giải:
Diện tích hình thang là:
(3 + 2) x 2 : 2 = 5 (m2)
Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 (m2). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m. Nếu chiều cao là 2 m thì đáy là 1 m. Có nhiều cách chia, TTT chỉ nêu một số cách chia sau: vào "câu hỏi tương tự"
Diện tích hình thang là:
(3 + 2) x 2 : 2 = 5 (m2)
Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 (m2). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m.
Cho một hình thang vuông có đáy lớn bằng 3 m, đáy nhỏ và chiều cao bằng 2 m. Hãy chia hình thang đó thành 5 hình tam giác có diện tích bằng nhau. Hãy tìm các kiểu chia khác nhau sao cho số đo chiều cao cũng như số đo đáy của tam giác đều là những số tự nhiên.
Đáy nhỏ và chiều cao hình thang đã cho đều bằng 2m
Diện tích hình thang là:
\(\frac{\left(3+2\right)x2}{2}=5\left(m^2\right)\)
Do đó muốn cho số đo chiều cao cũg như đáy của tam giác là nhữg số nguyên (t/n)mệt thì chiều cao chỉ có thể là 2m và đây là 1m hay ngược lại : Ta có các cách sau:
CACH1
CACH 2
Diện tích hình thang là : (3 + 2) x 2 : 2 = 5 ( m 2 )
Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 ( m 2 ). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m. Nếu chiều cao là 2 m thì đáy là 1 m. Có nhiều cách chia, ví dụ:
Diện tích hình thang là:
\(7\times16:2=56\left(m^2\right)\)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
\(2\times56:4=28\left(m\right)\)
Độ dài đáy lớn là:
\(28\times5:\left(5+3\right)=17,5\left(m\right)\)
Độ dài đáy bé là:
\(28\times3:\left(5+3\right)=10,5\left(m\right)\)
Diện tích của tam giác hay diện tích của hình thang là:
\(30\times36\div2=540\left(cm^2\right)\)
Trung bình cộng hai đáy của hình thang là:
\(540\div27=20\left(cm\right)\)