Vì sao thương mại ở đồng bằng sông cửu long phát triển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk ko copy đc nên bạn nhấn link nha ;-;
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-9/loai-hinh-giao-thong-van-tai-phat-trien-nhat-vung-dong-bang-song-cuu-long-la-gi-faq512555.html
Đáp án: B
Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do vùng này có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Chọn đáp án D
Cả nước đã sử dụng hơn 850 nghìn ha diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản, trong đó 45% diện tích thuộc các tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.
Chọn đáp án D
Cả nước đã sử dụng hơn 850 nghìn ha diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản, trong đó 45% diện tích thuộc các tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu
Chọn: B.
Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì vùng có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Tham khảo
Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:
+ Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang.
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết...
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi.
+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.
Tham khảo
Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:
+ Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang.
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết...
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi.
+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.
Các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận-Quãng. Tổ chức di dân đi khai hoang; cấp lương ăn, nông cụ; lập xóm mới.
Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định.
Nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi và khai hoang.
Chính quyền họ Nguyễn quan tâm, có nhiều biện pháp thúc đâty nông nghiệp phát triển.
Các chỉ số phát triển của Đồng bằng Sông Cửu Long thấp hơn bình quân chung cả nước là tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị.
Đáp án: A.
Thương mại của Đồng bằng sông cửu long phát triển do nằm ở trung tâm của Nam bộ, dân số đông và do đó nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá. Hơn nữa, Đồng bằng sông cửu long nằm ở cực của Tổ quốc, tiếp giáp với Campuchia thông qua vịnh Thái Lan; giáp với biển Đông với bờ biển dài