K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a gọi là ước của b khi b chia hết cho a

a gọi là bội của b khi a chia hết cho b

23 tháng 10 2023

Ta có: 

\(28=2^2\cdot7\\48=2^4\cdot3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}UCLN\left(28;48\right)=2^2=4\\BCNN\left(28;48\right)=2^4\cdot3\cdot7=336\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2023

Ta có:

\(28=2^2\cdot7\)

\(48=2^4\cdot3\)

\(\RightarrowƯCLN\left(28;48\right)=2^2=4\)

\(\Rightarrow BCNN\left(28;48\right)=2^4\cdot3\cdot7=336\)

28 tháng 8 2020

Ước số và bội số như sau: số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a

Cách tìm ước và bội như nào?

  • Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt cho 1, 2, 3, …
  • Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lượt chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
24 tháng 3 2021

Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).

Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).

 

6 tháng 10 2021

Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng -> bộ  NST là bộ đơn bội, kí hiệu là n.

Còn bộ đơn bội kép thì bạn xem thêm trong bài Giảm Phân nhé!

6 tháng 10 2021

cảm ơn bn

Ư(60)={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Ư(90)={1;2;3;5;9;10;18;30;45;90}

Ư(135)={1;3;5;9;15;27;45;135}