Giair hết nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta biết rằng 1 số & tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 , do đó hiệu của chúng chia hết cho 3
Như vậy: 2a-k chia hết cho 3, và a-k chia hết cho 3
=> ( 2a-k )-(a-k) chia hết cho 3
=> a chia hết cho 3
**** mình nha bạn !!!!!!
A = 2+22 + 23 +... + 230
= (2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ... + (228 + 229 + 230)
= 2.(1+2+22) + 24.(1+2+22) + ... + 228.(1+2+22)
= 2.7 + 24.7 +... + 228.7
= 7.(2+24+...+ 228) chia hết cho 7
Vậy A chia hết cho 7
Cộng A theo cách:
\(2+2^2+2^3=2\cdot\left(1+2+4\right)\) chia hết cho 7
\(2^4+2^5+2^6=2^4\cdot\left(1+2+4\right)\)chia hết cho 7
...
\(2^{28}+2^{29}+2^{30}=2^{28}\cdot\left(1+2+4\right)\)chia hết cho 7
Vậy A chia hết cho 7.
Câu 2:
\(1.f\left(x\right)=2x^3+x^2-3x+9.\\ g\left(x\right)=-2x^3-x^2+3.\)
Câu 3:
1. Ta có: \(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân).
Mà \(AC=IC\left(gt\right). \)
\(\Rightarrow AB=IC.\)
Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (\(\Delta ABC\) cân).
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ICE}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ICE}.\)
Hay \(\widehat{ABD}=\widehat{ICE}.\)
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ICE:\)
BD = CE (gt).
\(\widehat{ABD}=\widehat{ICE}\left(cmt\right).\)
AB = IC (cmt).
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ICE\left(c-g-c\right).\)
2. Xét \(\Delta BDM\) và \(\Delta CEN:\)
\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\left(\widehat{ABD}=\widehat{ICE}\right).\)
\(BD=CE\left(gt\right).\)
\(\widehat{BDM}=\widehat{CEN}\left(=90^o\right).\)
\(\Rightarrow\Delta BDM=\Delta CEN\left(g-c-g\right).\)
\(\Rightarrow BM=CN\) (2 cạnh tương ứng).
Fe2O3 không phải là các oxit bazo tan nên Fe2O3 không tác dụng được với nước
\(\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)=\left(2-x\right)\left(1-x^2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)=-\left(x-2\right)\left(1-x^2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)+\left(x-2\right)\left(1-x^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5+1-x^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(-3x+6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\-3x+6=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)=-\left(x-2\right)\left(1-x^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)+\left(x-2\right)\left(1-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5+1-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(6-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{2\right\}\)
3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
=> 3.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1
Do 3.(n -1) chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}
=> n thuộc {2 ; 0 ; 6 ; -4}
Vậy x thuộc {2 ; 0 ; 6 ; -4}
Ủng hộ mk nha ^_-
Để 3n+2 chia n-1 là số nguyên thì:
3n+2 chia hết cho n-1
3n+2
=3n-3+3+2
=3x(n-1)+5
n-1 chia hết cho n-1 nên 3(n-1) chia hết cho n-1
Vậy 5 chia hết cho n-1
n-1=1=>n=2
n-1=5=>n=6
n-1=-5=>n=-4
n-1=-1=>n=0
Vậy x thuộc 0;2;6;-4
Chúc em hocjt ốt^^
96 - 3. 75: x= 94,5
96 - 225: x= 945\10
96- 225: x= 189\2
225: x= 96- 189\2
225:x=192\2-189\2
225:x=3\2
x=225:3\2
X=225.2\3
x=150
96 - 3. 75: x= 94,5
96 - 225: x= 945\10
96- 225: x= 189\2
225: x= 96- 189\2
225:x=192\2-189\2
225:x=3\2
x=225:3\2
X=225.2\3
x=150
48000-(2500.2+9000.3+9000.2:3)=48000-(5000+27000+6000)=48000-38000=10000