K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

toa   \(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

17 tháng 1 2022

b đâu ra ?

11 tháng 3 2020

Từ 2 đến 2011 có 2010 số hạng và 2012

= (2-3)+(4-5)+....+(2008-2009)+(2010-2011)+2012

= (-1)+(-1)+....+(-1)+(-1) +2012

Vì mỗi cặp 2 số => Có 1006 cặp

=(-1) x 1006 +2012

=1006+2012

=3018

11 tháng 3 2020

Bạn làm ntn mà ra 1006 cặp vậy chỉ với

29 tháng 9 2015

Ta có : 2+4+6+...+2x=10100

=> 2 (1+2+3+....+x) = 10100

=> 1+2+3+....+x = 5020

=> [ (1+x).x ] : 2 = 5020

=> x.(x+1) = 10100 = 100.101

=> x = 100

29 tháng 9 2015

x=100                      

13 tháng 10 2018

Mik ko biết....

Xin lỗi bạn nhé :(

13 tháng 10 2018

\(2+4+6+...+2x=1010\)\(0\)

\(\Rightarrow2.\left(1+2+3+...+x\right)=10100\)

\(\Rightarrow1+2+3+...+n=10100:2=5050\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right):2=5050\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=5050.2=10100\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=100.101\)

\(\Rightarrow n=100\)

24 tháng 7 2019

(x - 1)2 - (x + 1)2 = 5 - 6x

<=> x2 - 2x + 1 - x2 - 2x - 1 = 5 - 6x

<=> -4x = 5 - 6x

<=> -4x + 6x = 5

<=> 2x = 5

<=> x = \(\frac{5}{2}\)

24 tháng 7 2019

(x-1-x-1)(x-1+x+1)=5-6x

-2.2x=5-6x

2x-5=0

x=5/2

13 tháng 11 2016

Câu 1:

\(2x^3-3x^2+x+a\)

\(=2\left(x^3-6x^2+12x-8\right)+9\left(x^2-4x+4\right)+13\left(x-2\right)+\left(6+a\right)\)

\(=2\left(x-2\right)^3+9\left(x-2\right)^2+13\left(x-2\right)+\left(6+a\right)\)chia hết cho \(x-2\)khi và chỉ khi :

\(6+a=0\Leftrightarrow a=-6\). Vậy \(a=-6\).

Câu 2:

\(\left(x+1\right)\left(2x-x\right)-\left(3x+5\right)\left(x+2\right)=4x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-\left(3x^2+11x+10\right)=-4x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x^2-11x-10+4x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x-11=0\)

\(\Delta'=\left(-5\right)^2-2\left(-11\right)=47>0\)

\(\Rightarrow\)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x=\frac{5+\sqrt{47}}{2}\)hoặc \(x=\frac{5-\sqrt{47}}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{5+\sqrt{47}}{2};\frac{5-\sqrt{47}}{2}\right\}\)

4 tháng 6 2017

a) \(x\cdot3\dfrac{1}{4}+\left(-\dfrac{7}{6}\right)\cdot x-1\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x-\dfrac{7}{6}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow9x-14x-8=5\)

\(\Leftrightarrow-5x-8=5\)

\(\Leftrightarrow-5x=5+8\)

\(\Leftrightarrow-5x=13\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{13}{5}\)

b) \(5\dfrac{8}{17}:x+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)

\(\Rightarrow5\dfrac{8}{17}:x+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\left(đk:x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{93}{17}\cdot\dfrac{1}{x}+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{93}{17x}+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{93}{17x}+2x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{7}{4}\left(đk:2x-\dfrac{3}{4}\ge0\right)\\\dfrac{93}{17x}-\left(2x-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{7}{4}\left(đk:2x-\dfrac{3}{4}< 0\right)\end{matrix}\right.\)

đến đây bạn giải tiếp nhé

c) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{2}{3}-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-\dfrac{1}{2}\\2x=0+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{3}:2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-\dfrac{1}{2};x_2=\dfrac{1}{3}\)

15 tháng 7 2021

a) \(\left(\frac{4}{13}.\frac{6}{5}+\frac{4}{13}.\frac{2}{5}\right).\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)

\(\left(\frac{4}{13}.\frac{8}{5}\right).\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)

\(\frac{32}{65}.\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)

\(\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\div\frac{32}{65}\)

\(\left(2x+1\right)^2=\frac{25}{16}\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\frac{5}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)

\(\hept{\begin{cases}2x+1=\frac{5}{4}\\2x+1=-\frac{5}{4}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=\frac{1}{4}\\2x=-\frac{9}{4}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{8}\\x=-\frac{9}{8}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{8};-\frac{9}{8}\right\}\)

15 tháng 7 2021

\(x^3-\frac{9}{16}.x=0\)

\(x\left(x^2-\frac{9}{16}\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x^2-\frac{9}{16}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{9}{16}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=\pm\frac{3}{4}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\frac{3}{4};-\frac{3}{4}\right\}\)

4 tháng 4 2020

a) x-14=3x + 18

x - 3x = 18 + 14

-2x = 32

=> x = -16

b) (x+7)(x-9)=0

=> TH1: x+7=0 => x = -7

=> TH2: x-9=0 => x = 9

c) x(x+3) =0

=> TH1: x=0

=> TH2: x+3 =0 => x = -3

d) (x-2)(5-x)=0

=> TH1: x-2=0 => x=2

=> Th2: 5-x=0 => x=5 

28 tháng 6 2016

em ơi phần a có ( x+1)2 luôn luôn lớn hơn hoặc = 1 nên(x+1)2+5 luôn bằng 5 hoặc lớn hơn 5 . Ta không thể tìm được Max của A, nhỏ nhất khi x=-1

* Xem lại đề bài nhé!

B) Không thể tìm được gtln hay gtnn vì chẳng có tính chất nào với câu này cả em nhé

c) Để N lớn nhất thì (x-2)2+4 phải nhỏ nhất. Dễ thấy (x-2)^2-4 lên hơn hoặc bằng 4( bằng 4 khi x= -2) nên Min N= 2

28 tháng 6 2016

phần c mình ghi min sửa lại cho mình là MAX. Hihi ẩu quá

15 tháng 7 2021

a) \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{4}=2\left(x-3\right)+\frac{1}{4}x\)

\(\frac{3}{4}x-\frac{1}{4}=2x-6+\frac{1}{4}x\)

\(\frac{3}{4}x-2x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{4}-6\)

\(x\left(\frac{3}{4}-2-\frac{1}{4}\right)=-\frac{23}{4}\)

\(-\frac{3}{2}x=-\frac{23}{4}\)

\(x=-\frac{23}{4}\div\left(-\frac{3}{2}\right)\)

\(x=\frac{23}{6}\)

15 tháng 7 2021

b) \(30\%-x+\frac{5}{6}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{3}{10}-x+\frac{5}{6}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{3}{10}-x=\frac{1}{3}-\frac{5}{6}\)

\(\frac{3}{10}-x=-\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{3}{10}-\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(x=\frac{4}{5}\)