K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

70 l nha em

17 tháng 1 2022
20+50=70 chúc em học tốt nha
31 tháng 5 2017

Có bao nhiêu gam NaNO3,tách ra khỏi 200g dung dịch bão hòa NaNO3 ở 50 độ C,dung dịch được làm lạnh đến 20 độ C,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

Nguồn: Lazi.vn

31 tháng 5 2017

Ta có: C% = \(\dfrac{S}{S+100}\)x 100%= \(\dfrac{114}{214}\) x 100% = 53,27%

Mà C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\) = \(\dfrac{m_{NaNO_3}}{200}\times100\%\)

=> \(m_{NaNO_3}\) = 53,27 : 100 x 200 = 106,54g

=> \(m_{H_2O}\) = 200 - 106,24 = 93,46g

Ở 20oC: Cứ 88g NaNO3 --> 100g H2O

82,2448g <-- 93,46g

=> \(m_{NaNO_3}\) sẽ tách ra = 106,54 - 93,46 = 24,2952g

14 tháng 3 2018

Đổi 2000 cm khối = 2 lít

Vì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3

Vậy 2 lít nước nở thêm số cm3 là:

10,2 x 2 = 20,4 ( cm3 )

Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20 độ C khi được đun nóng đến 50 độ C sec có thể tích là :

2000 + 20,4 = 2020,4 ( cm3 )

Đáp số : 2020,4 cm3

16 tháng 5 2019

2000 cm3= 2l

➤ 2l nước nở thêm là :

➤2 . 10,2 = 20,4 (cm3)

➤ ban đầu thể tích là :

➤ 2000 + 20,4 = 2020,4 (cm3)

21 tháng 5 2019

Là 2020,4 cm khối nhé

4 tháng 5 2017

Bài 1 :

Thể tích nước trong bình tăng lên khi ở nhiệt điị 80 độ C là :

\(27\times200=5400\left(cm^2\right)\)

Đổi :

\(200l=200dm^3\) ; \(5400cm^3=5.4dm^3\)

Thể tích nước trong bình khi ở nhiệt độ 80 độ C là :

\(200+5,4=205,4\left(dm^3\right)\)

Đáp số : \(205,4dm^3\)

Bài 2 :

\(2000cm^3\) nước ở 20 độ C sẽ nở thành \(2020,4\) \(cm^3\)\(\)50 độ C

Vậy thể tích nước tràn ra là :

\(2020,4-2000,2=20,2\left(cm^3\right)\)

Đáp số : 20,3 \(cm^3\)

1 tháng 5 2019

Tại câu này hơi dài dòng nên thấy rối thôi. Bạn cứ tóm tắt ra là được nhé!

Khi tăng từ 20 độ C lên 50 độ C thì 1000 cm khối nước có thể tích là 1010,2 cm khối. Suy ra 1990 cm khối gấp 1,99 lần của 1000 cm khối ở 20 độ C. Vậy nên khi ở 50 độ C ta sẽ có thể tích của lượng nước cần đun là : V= 1,99.1012,2= 2010,298 cm khối.

Mà dung tích của bình là 2000,2 cm khối nên nước sẽ tràn ra khỏi bình.

p/s:Mình ghi cũng dài dòng nên mong bạn sẽ hiểu và giải thích được.

17 tháng 2 2020

Ở 20oC: S=35,5 có nghĩa là

100g nước hòa tan 35,5g MgSO4 tạo 135,5g dd

Vậy x----------------------y----------500g dd

-->x=\(\frac{500.100}{135.5}=369\left(g\right)\)

y=\(\frac{500.35,5}{135,5}=\)131(g)

Ở 50oC: S=50,4 có nghĩa là

100g nước ht 50,4g MgSO4

Vậy 369g nước ht 186g MgSO4

Lương muối cần thêm là : 186-131=55(g)ư

Chúc bạn học tốt

4 tháng 7 2021

ht là j 

sao lại như vạy

 

7 tháng 10 2018

Hết số lít xăng là:

100:50×20= 40 (lít)

Đáp số:...

K mk nha

7 tháng 10 2018

o to di 10 l thi tieu thu het:50:100x20=10(l)

14 tháng 5 2017

Ở 50 độ C , SNaNO3 = 114(g)

=> Có : 114 g NaNO3 tan trong 100g H2O tạo 214 g ddbh

=> Có : x( g )NaNO3 tan trong y (g) H2O tạo m (g) ddbh

=> x = (m . 114 ) : 214 = \(\dfrac{57m}{107}\) (g)

=> y = m .100 : 214 =\(\dfrac{50m}{107}\)(g)

Ở 20 độ C , SNaNO3 = 88(g)

=> Có : 88g NaNO3 tan trong 100g H2O

=> Có: z (g) NaNO3 tan trong \(\dfrac{50m}{107}\)(g) H2O

=> z = \(\left(\dfrac{50m}{107}.88\right):100=\dfrac{44m}{107}\) (g)

Do đó : mNaNO3( tách ra) = \(\dfrac{57m}{107}-\dfrac{44m}{107}=24,3\left(g\right)\)

=> \(\dfrac{13m}{107}=24,5\Rightarrow m=201,65\left(g\right)\)

14 tháng 5 2017

Mà bạn ơi, hình như lớp 8 vẫn chưa được dùng giải toán hai ấy.

14 tháng 3 2018

1.

Mỗi lít nước khi tăng từ 20 đến 500c thì nở thêm là 10,3cm3

4000cm3 = 4lit nước sẽ nở thêm là: 4.10,3 = 41,2 cm3

Vậy thể tích của khối nước là: 4000 + 41,2 = 4041,2cm3

2.

Khe hở là chung cho cả hai đầu thanh đối diện nhau nên khe hở phải đủ rộng để mỗi đầu nở ra △l2△l2 , tức là hai đầu sẽ là △l△l.

Ta có : △l=l0a△t=10.11,4.10−6(50−20)=3,42.10−3△l=l0a△t=10.11,4.10−6(50−20)=3,42.10−3( m) = 3,42 mm

Vậy phải để hở một đoạn △l=3,42△l=3,42mm giữa hai đầu thanh.

4 tháng 5 2018

1.

Mỗi lít nước khi tăng từ 20 đến 500c thì nở thêm là 10,3cm3

4000cm3 = 4lit nước sẽ nở thêm là: 4.10,3 = 41,2 cm3

Vậy thể tích của khối nước là: 4000 + 41,2 = 4041,2cm3

2.

Khe hở là chung cho cả hai đầu thanh đối diện nhau nên khe hở phải đủ rộng để mỗi đầu nở ra , tức là hai đầu sẽ là .

Ta có : ( m) = 3,42 mm

Vậy phải để hở một đoạn mm giữa hai đầu thanh.

14 tháng 4 2018

Ta có : \(P=20.20=400\left(N\right)\)

\(A=P.h=400.5=2000\left(J\right)\)

=> Hỏi đáp Vật lý\(=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{50}=40\left(W\right)\)

=> Chọn đáp án A.

14 tháng 4 2018

A..