cách hô hấp nhân tạo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước khi hô hấp nhân tạo cho nạn nhân bị gián đoạn hô hấp cần phải đặt nạn nhân nằm ngửa ở nơi rộng rãi
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng
- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp
- Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
2. Phương pháp ấn lồng ngực- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng 1 gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau
- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dangtay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
- Thực hiện liên tục như thế với 12-20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường
Nguồn: Sách giáo khoa
Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là:
tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẽn đường thở đều làm gián đoạn hô hấp: ví dụ, chết đuối, mắc dị vật, ...
nguyên nhân làm tắc nghẽn đường thở còn có môi trường không có không khí để thở : thiếu O2 hoặc nhiều CO...
Các cách xử lí là:
-hà hơi thổi ngạt
-thở oxy
-thở máy
-mở ống nội khí quản
Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là:
Các tác nhân : bụi, khí độc, các chất độc (nicotin, nitrozamin...), các loại vi sinh vật gây hại...
Các bệnh về hô hấp thường gặp: ung thư phổi, viêm màng phổi, bụi phổi, viêm phổi, viêm đường hô hấp ...)
Các biện pháp:
- Trồng nhiều cây xanh
- Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không hút thuốc, hạn chế dùng các thiết bị thải khí độc
- Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh, khi đi đường
- Đảm bảo nơi ở và nơi làm việc sạch sẽ, đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là: + các tai lạn trong công việc kỹ thuật ( như : điện giật , .... ) và nguyên nhân chủ yếu là do thiếu khí O2 trong không khí.
- Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:
- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)
- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện
- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Tk:
Trong trường hợp nạn nhân đã ngừng thở nhưng tim vẫn đập và mạch vẫn còn thì phải nhanh chóng hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt) để cấp ôxy cho nạn nhân thở trở lại. ... Trước mỗi lần thổi ngạt, người thực hiện sơ cứu nên hít hơi đầy không khí vào phổi của mình.
=> Khí oxi
Ý nghĩa:
Hô hấp nhân tạo là một cách làm cho không khí ở ngoài vào phổi và không khí ở trong phổi ra ngoài để thay thế cho hô hấp tự nhiên khi người bị thương ngạt thở. Ngừng thở sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu oxy trong máu và tế bào làm cho tế bào bị tê liệt rồi chết, trước tiên là tế bào thần kinh.
Tham khảo :
Phương pháp hô hấp nhân tạo, tên khoa học là Artificial respiration được tìm ra và áp dụng từ lâu trong y học, giúp người không còn khả năng tự thở có thể phục hồi chức năng thở. Mục tiêu của hô hấp nhân tạo là đảm bảo lưu thông khí trở lại để không khí ở ngoài vào phổi và không khí ở trong phổi ra ngoài. Khi đó, các tế bào cơ thể vẫn được cung cấp oxy, đảm bảo hoạt động và duy trì sự sống cho người gặp nạn.
Hô hấp nhân tạo đúng cách giúp cứu sống người bệnh
Tế bào cơ thể, đặc biệt là tế bào não sẽ bắt đầu chết sau khi không được cung cấp đủ oxy khoảng một vài phút. Vì thế, hô hấp nhân tạo phải được thực hiện ngay lập tức, càng sớm càng tốt khi bệnh nhân ngừng hô hấp. Bệnh nhân được hô hấp nhân tạo thành công trước khi đưa đến bệnh viện có tỉ lệ sống sót cao hơn, biến chứng thấp hơn.
Trình bày các bước hô hấp nhân tạo
ó 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng:
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp.
- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
2. Phương pháp ấn lồng ngực
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
- Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nạn cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), dang tay đưa về phía sau đầu nạn nhân.
- Thực hiện liên tục 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. - Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay. - Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. - Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp. - Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
2. Phương pháp ấn lồng ngực - Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau. - Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nạn cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), dang tay đưa về phía sau đầu nạn nhân. - Thực hiện liên tục 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường
Tham khảo!
- Cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước) vì: Tế bào cần oxygen cho các hoạt động sống. Do đó, thời gian bị ngạt khí (thiếu oxygen) của bệnh nhân càng kéo dài thì các tế bào đặc biệt là các tế bào thần kinh bị tổn thương và chết càng nhiều, dẫn đến tiên lượng hồi phục và sống sót của bệnh nhân càng thấp.
- Vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức vì khi ép tim lên vị trí này sẽ giúp làm thay đổi thể tích trong buồng tim, qua đó kích thích để tim đập lại, khôi phục vòng tuần hoàn, đồng thời, vị trí này cũng hạn chế nguy cơ gãy xương sườn, xương ức, tràn khí màng phổi, đụng dập phổi.
- Khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân vì: Nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi, miệng đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.
Các cơ quan và Đặc điểm cấu tạo
Đường dẫn khí:
Mũi :
-Có nhiều lông mũi: lọc tạp chất trong không khí
- Có lớp niệm mạc tiết chất nhày: làm ẩm ko khí
- Có lớp mao mạch dày đặc: làm ấm ko khí
Họng:
Có tuyến amidan và tuyến VA có nhiều tế bào limpo: bảo vệ cơ thể
Thanh quản:
Có nắp thanh quản( sụn thanh nhiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp: để thức ăn ko lọt vào đường hô hấp khi nuốt, và giúp phát âm
Khí quản
Có 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Phế quản:
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản, nơi tiếp xúc các phế nang ko có các vòng sụn mà là các thớ cơ
Hai lá phổi:
lá phổi phải:
Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực. Lớp trong dính với phổi. Chính giữa có chất dịch
lá phổi trái có 2 thùy
đơn vị cấu tạo là của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang
Tham khảo:
1.
+Tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẹn đường thở (môi trường không có không khí để thở hay môi trường có nhiều khí độc )đều làm gián đoạn hô hấp.
ví dụ: chết đuối,mắc dị vật.
+Các bước hô hấp nhân tạo cho người bị gián đoạn hô hấp là :
-Đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau.
-Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
-Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân rồi thổi hết sức vào phổi nạn nhân không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
-Lắng nghe hơi thở trở ra.
-Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
2.Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.
- Khi cần hô hấp nhân tạo thì người bị đã rơi vào tình trạng suy hô hấp nặng. Các tế bào trong cơ thể không được đủ lượng oxi.
- Cần thổi mạnh khí qua miệng để có thể đưa được lượng khí oxi vào phổi.
- Đồng thời phải nhồi ép lồng ngực liên tục để quá trình lưu thông khí được diễn ra ở bên trong phổi. Và để giúp tim có thể đập lại một cách đều đặn duy trì quá trình truyền máu.
nước văn lang ở địa phận nào