tớ có 100 nghìn đi trả nợ thằng kia 46 nghìn đi làm lương về được 69 nghìn lại trả tiền điện 99 nghìn ngày thứ 2 đi làm lương về được 154 nghìn lại trả tiền ăn khoảng 13 nghìn hỏi còn lại bao nhiêu tiền?
lolol:))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lúc đầu bố A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đSau cùng : Bố A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Bố A vẫn " có " 50 ngàn đ Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ) Như vậy bố và mẹ lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn A lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ " Không có ai mất tiền cả! Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được! )
Chúc cậu học tốt nhé :3
có vẻ đúng nhưng vẫn sai ở đâu đó. Cái phức tạp nhất là bạn giữ lại 1 nghìn và còn thừa 1 nghìn đó. Đọc lời giải của bạn thấy cứ ko hợp lí cho lắm!!!
Nếu anh ta chọn cách 2 thì số lương mỗi tháng sẽ tăng lên gấp đôi. Ta liệt kê số lương mỗi tháng như sau:
Tháng 1 - 25 000 đồng
Tháng 2 - 50 000 đồng
Tháng 3 - 100 000 đồng
Tháng 4 - 200 000 đồng
Tháng 5 - 400 000 đồng
Tháng 6 - 800 000 đồng
Tháng 7 - 1 600 000 đồng
Tháng 8 - 3 200 000 đồng
Tháng 9 - 6 400 000 đồng
Tháng 10 - 12 800 000 đồng
Tháng 11 - 25 600 000 đồng
Tháng 12 - 51 200 000 đồng
Nếu tính tổng số lương của một năm anh ta sẽ được 102 375 000 đồng.
Ta thấy rằng 102 375 000 đồng > 100 000 000 đồng. Vì vậy theo em, anh ta chọn cách 2 sẽ có số tiền lương lớn hơn.
Cách 1 đã có đáp án nên mk ko viết lại .
Còn cách 2 :
Số tiền từ tháng 1 - 12 có : 25 , 50 , 100, 200, 400, 800 , 1600, 3200, 6400,12800,25600, 51200.
Tổng số tiền là : 25 + 50 + 100+ 200+ 400+ 800 + 1600+ 3200+ 6400+12800 +25600 + 51200=102. 375
Vậy theo mk anh ta nên chọn cách thứ 2 nếu như anh ta thông minh vì sẽ lời tới 2.275 lận mà ... hihi.
Lúc đầu bố A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đ
Sau cùng :
Bố A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Bố A vẫn " có " 50 ngàn đ
Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ
A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ)
Như vậy bố và mẹ lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn
A lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ "
Không có ai mất tiền cả !
Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được !)
Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0
Lúc đầu chị A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đ
Sau cùng :
Chị A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Chị A vẫn " có " 50 ngàn đ
Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ
A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ)
Như vậy chị và mẹ lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn
A lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ "
Không có ai mất tiền cả !
Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được !)
Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0
đell biết nhá bn hc tốt :))
100 - 46 + 69 - 99 + 154 - 13 = 165 ( ngìn đồng )
HT
:)))
~~~