K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 giờ vòi 1 và 2 chảy được số phần bể 
3/4:9=1/12( bể) 
1 giờ vòi 2 và 3 chảy được số phần bể
7/12:5=7/60( bể ) 
1 giờ vòi 3 và 1 chảy được số phần bể
3/5:6=1/10( bể) 
1giowf cả 3 vòi chảy được số phần bể 
(1/12+7/60+1/10):2=3/10( bể) 
Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể 
1:3/10=10/3( giờ)=3 giờ 20 phút

Đáp số: 3 giờ 20 phút

2 tháng 5 2022

                                                                                                       

3 tháng 3 2017

60 giây nhé bạn

16 tháng 11 2020

60 GIÂY NHÉ

27 tháng 3

19/45

15 tháng 6 2020

Vì vòi A chảy 5 giờ 20 phút hay \(\frac{26}{5}h\)nên 1h vòi A chảy được \(\frac{5}{26}\)bể

Tương tự vòi B 1h chảy \(\frac{3}{13}\)bể

Tổng lượng nước chảy vào bể là: \(\frac{5}{26}+\frac{5}{26}+\frac{3}{13}=\frac{8}{13}\)(bể)

Phần bể còn lại là \(1-\frac{8}{13}=\frac{5}{13}\)(bể)

Sức chứa của bể là : \(10,4\div\frac{5}{13}=27,04\left(l\right)\)

KL:.....

28 tháng 1 2018

Trong 1giờ vòi 1,2,3 chảy được:

\(\frac{1}{12}\)(bể)

Trong 1 giờ vòi 2,3,4 chảy được:

\(\frac{1}{15}\)(bể)

Trong 1 giờ vòi 1,4 chảy được:

\(\frac{1}{20}\)(bể)

Vậy trong 1 giờ hai vòi 1, hai vòi 2, hai vòi 3, hai vòi 4 chảy được:

\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{15}\)+\(\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{5}\) (bể)

Trong 1 giờ vòi 1,2,3,4 chảy được:

\(\frac{1}{5}\) : 2 = \(\frac{1}{10}\)(bể)

Vậy thời gian chảy đầy bể là:

1: \(\frac{1}{10}\) = 10 (giờ)

ĐS: 10 giờ

Tổng hai lần thời gian số nước của cả ba vòi chảy vào bể là:

48 + 70 + 80 = 198 ( phút )

Nếu mở cả ba vòi thì bể đầy trong thời gian là:

198 : 2 = 99 ( phút )

             Đ/s: 99 phút

31 tháng 3 2016

to cung chang biet

9 tháng 3 2017

1 giờ vòi 1 chảy 1/5 bể

mỗi giờ vòi 2 chảy 2/9 bể

mỗi giờ cả hai vòi chảy được

1/5+2/9=19/45(bể)

k minh nha