K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: 

a: Xét (O) có 

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

Xét tứ giác MAOB có 

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

Suy ra:BA\(\perp\)BC

hay OM//CB

16 tháng 4 2017

a) 8000

b) 7000

c) 10 000

d) 8000

22 tháng 4 2017

Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng.

Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 - x (=> điều kiện 0 < x < 15; nguyên)

Vì số tiền không quá 70000 nên:

Giải bài 30 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vì x là số nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13. Hay x có thể nhận các giá trị là {1; 2; 3; ...; 13}

Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng người ấy có thể có là các số nguyên dương thỏa mãn 1 ≤ x ≤ 13.

30 tháng 4 2017

p/s: k là nghìn nhé!

Bạn Nam mua món quà giá trị 78000 đồng và được thối lại 1000 đồng => bạn Nam có 79000 đồng.

Ta thấy: Bội số của 5 luôn có tận cùng là 5, bội số của 2 luôn có tận cùng là một số chẵn,  mà 79k = 5k (2n + 1) + 4

=> Bạn Nam có 2n + 1 tờ 5k đồng và 2 tờ 2k đồng 

=> Số tờ 5 nghìn đồng là: (79k - 4k) : 5 =  15 (tờ)

Vậy bạn Nam có 15 tờ 5 nghìn đồng và 2 tờ 2 nghìn đồng.

kik nha ^v^

30 tháng 4 2017

Tks bạn nha!

11 tháng 4 2022

tờ 5000 = 64000 :5000 = 12 tờ 5000đ

tờ 2000 = 4000:2000= 2 tờ 2000đ

2 tháng 8 2017

Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5 000 đồng người đó có (0 < x < 15 , x ∈ N).

Vì tổng số tờ 2 000 đồng và 5 000 đồng là 15 tờ nên ta có điều kiện x < 15

và số tờ 2 000 đồng người đó có là: 15 – x (tờ)

⇒ Tổng số tiền người đó có là: 5.x + 2.(15 – x) (nghìn đồng).

Theo bài ra, người đó có số tiền không quá 70 nghìn đồng nên ta có bất phương trình:

Giải bài 30 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Kết hợp với điều kiện nên x có thể nhận một trong các giá trị {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13}