K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022
1 2 là1/2 nhá mấy cái còn lại cũng vật

Số tiền bạn An góp bằng: 1/(2+1)=1/3(tổng số)

Số tiền Bình góp bằng 1/(3+1)=1/4(tổng số)

Số tiền Cường góp bằng 1/(4+1)=1/5(tổng số)

=>Số tiền Dũng góp bằng 1-1/3-1/4-1/5=13/60

Giá tiền của máy tính là:

15600:13/60=72000 đồng

An góp 72000*1/3=24000 đồng, Bình góp 72000*1/4=18000 đồng, Cường góp 72000*1/5=14400 đồng

7 tháng 8 2019

Minh góp 1/2 số tiền ba bạn nên Minh góp 1/3 số tiền của cả bốn

Ngọc góp 1/3 số tiền ba bạn nên Ngọc góp 1/4 số tiền của cả bốn

Hường góp 1/4 số tiền ba ban nên Hường sẽ góp 1/5 số tiền ca bốn

Phân số chiếm số tiền Dũng góp là:

1-1/3-1/4-1/5=13/60 

Giá chiếc máy tính là:

15600:13x60=72000 (đồng )

Số tiền Minh góp là:

72000:3x1=24000 (đồng)

Số tiền Ngọc góp là:

72000:4x1=18000 (đồng)

Số tiền Hường góp là:

72000:5x1=12400 (đồng)

       đáp số:giá máy:72000

                  Tiền Minh góp:24000 (đồng)

                  Tiền Ngọc góp:18000 (đồng)

                   Tiền Hường góp:12400 (đồng)

7 tháng 11 2019

An góp số tiền bằng số tiền của 3 người kia, nên nếu coi số tiền An góp là 1 phần thì số tiền 3 người kia góp là 2 phần. Do đó tổng số tiền cả 4 người góp sẽ là 3 phần. Vậy nên An sẽ góp số tiền bằng\(\frac{1}{3}\)  tổng số tiền cả 4 người góp.

Lập luận tương tự như vậy, ta sẽ có

- Bình góp số tiền bằng\(\frac{1}{4}\)  tổng số tiền 4 người góp.

- Cường góp số tiền bằng\(\frac{1}{5}\)  tổng số tiền...

Vậy mỗi bn góp như vậy thì Bình sẽ góp là :
15 . \(\frac{1}{3}\). 600 = 3000 (đ)

An góp là"

15. \(\frac{1}{2}\).600 =  2250 (đ)

Dũng góp là:

15 . \(\frac{1}{4}\).600= 2250 (đ)

Đ.s: Bình 3000đ

An 2250 đ

Dũng 2250 đ

24 tháng 2 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số tiền góp của các bạn An, Bình và Cường. Ta có:

a=\(\frac{b+c+15600}{2}\)(1)

b=\(\frac{a+c+15600}{3}\)=\(\frac{\frac{b+c+15600}{2}+c+15600}{3}\)<=> 6b=b+3c+46800 <=> 5b=3c+46800=> b=\(\frac{3c+46800}{5}\)

Thay vào (1) => a=\(\frac{\frac{3c+46800}{5}+c+15600}{2}\)=\(\frac{8c+124800}{10}=\frac{4c+62400}{5}\)

c=\(\frac{a+b+15600}{4}\)<=> 4c=\(\frac{4c+62400}{5}\)+\(\frac{3c+46800}{5}\)=\(\frac{7c+109200}{5}\)

<=> 13c=109200 => c=8400 (đồng)

=> b=\(\frac{3.8400+46800}{5}\)=14400 (đồng)

a=\(\frac{4.8400+62400}{5}\)=19200 (đồng)

ĐS: An=19200 (đồng), bình=14400 (đồng; Cường=8400 (đồng); Dũng 15600 (đồng). Quyển sách giá: 57600 (đồng)

24 tháng 2 2017

MKKIMJGK,FJGMFFMFFGJGGUFMJFJHGIFGNFDIF

14 tháng 10 2023

- Gọi số tiền mà bốn bạn An, Bình, Cường, Dũng góp vào lần lượt là x, y, z, t ( đồng ; x, y, z, t > 0 )
- Theo đề bài, ta có : x = \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\)( y+z+t ) ( đồng )
                                  y = \(\dfrac{\text{1}}{\text{3}}\)( x+z+t ) ( đồng )
                                  z = \(\dfrac{\text{1}}{\text{4}}\)( x+y+t )  ( đồng )
                                  t = 15600     ( đồng )
- Giải các phương trình trên , ta được : x = 24000 ( đồng )
                                                               y = 18000 ( đồng )
                                                               z = 14400 ( đồng )
Vậy số tiền mà bốn bạn An, Bình, Cường, Dũng góp vào lần lượt là 24000 đồng ; 18000 đồng ; 14400 đồng ; 15600 đồng .