tam giác MNE cân ở M, kẻ 2 phân giác NA, EB của góc N và góc E cắt nhau ở K.
a. c/m NA=BE
b. MK cắt cạnh NE ở I . c/m MI vuông góc NE
c. c/m BK<(MK+NK+MN)/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
b: BA=BE
DA=DE
=>BD là đường trung trực của AE
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
góc ADK=góc EDC
=>ΔDAK=ΔDEC
=>DK=DC>DA
d: BK=BC
DK=DC
=>BD là trung trực của CK
=>BD vuông góc CK
4,
a/ tgiác ACD và tgiác AME là hai tgiác vuông tại A.
AD = AE (gt)
góc(ADC) = góc (AEM) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=> tgiácACD = tgiácAME (g.c.g)
b/ ta có: AG//EH (cùng vuông góc với CD)
=> AG // IH
mà gt => AI // GH
vậy AGHI là hình bình hành
=>AG = IH.
mặt khác theo cm trên ta có: tgiác ACD = tgiác AME
=> AM = AC = AB
=> A là trung điểm BM, mà AI // BC
=> AI là đường trung bình của tgiác MBH
=> I là trung điểm của MH.
vậy: IM = IH = AG
có: AM = AB
góc BAG = góc AMI (so le trong)
=> tgiác AGB = tgiác MIA ( c.g.c)
c/ có AG//MH, A là trung điểm BM
=> AG là đường trung bình của tgiácBMH
=> G là trung điểm BH
hay BG = GH.
Xét tam giác NBE và tam giác NAE có:
Góc E = góc N
E1 = N1 (vì góc N = góc E => 1/2 N = 1/2 E)
NE chung
Vậy tam giác NBE = tam giác NAE (g-c-g)
=> NA = BE
a,Xét tam giác AEN và tam giác BEN
góc N = góc E
EN chung
góc ANE =góc BEN
=>tam giác AEN=tam giác BEN
=>NA=BE
b,chưa tìm ra
hi...hi...