K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

câu hỏi đâu thich tặng quà à

15 tháng 1 2022

tới công chuyện nx r =))

5 tháng 8 2021

1.b
2.d
 

7 tháng 12 2018

Em không đồng ý với ý kiến này. Vì tuy lịch sử là môn phụ nhưng nó giúp ta hiểu hơn về lịch sử dân tộc ta, đất nước ta và để lên lớp, chúng ta vẫn cần phải thi môn học này

14 tháng 9 2021

Bản thân việc ghép Lịch sử với Giáo dục công dân và An ninh quốc phòng thì còn phải bàn, nhưng không có lẽ gì lại bắt buộc học sinh cấp 3 học Lịch sử.

Có nhiều ý kiến phản đối quyết định này, nhưng tôi thấy nhiều lý luận đòi bắt buộc dạy, học môn sử rất có vấn đề.

Có bạn đọc viết gửi cho giaoduc.net: “Đất nước ta đã qua hàng nghìn năm bị xâm lược, nhưng dân tộc ta vẫn không bị đồng hóa. Đó chính là nhờ vào lòng dân, nhờ vào truyền thống văn hóa của ông cha ta để lại. Do vậy, các môn học trong nhà trường phải mang tính chất bắt buộc vì sự tồn vong của đất nước. Môn Lịch sử mà bị xóa sổ hoặc cho xuống hàng thứ yếu thì liệu con cháu sau này có nghĩ rằng chúng là người Việt Nam không?”

Tôi thấy thật vô lý. Qua một nghìn năm mà không bị đồng hóa thì không cần bắt buộc học sử nữa chứ? Thế mấy nghìn năm Bắc thuộc đấy, quan phương Bắc đô hộ họ bắt buộc người mình học lịch sử Việt Nam nên nước mới không mất sao?

Rất nhiều lý luận cũng đề cao vai trò của việc HIỂU BIẾT lịch sử Việt Nam. Không có gì sai, nhưng đây là lý luận lạc đề. Câu hỏi ở đây không phải là “học sinh có phải hiểu biết lịch sử hay không”, mà là “học sinh có phải học sử ở trường hay không, và nếu có, thì nên học đến mức nào?”.

Ở Singapore, Sử là môn tự chọn từ Secondary 3, tương đương lớp 8 ở Việt Nam. Ở Mỹ và Anh cũng thế, qua khoảng 14 tuổi thì lịch sử đã không còn là môn học bắt buộc.

Xã hội, bao gồm học sinh, thầy cô giáo, phụ huynh... có lượng tài nguyên có hạn cho giáo dục ở cấp trung học phổ thông: tiền bạc, thời gian, năng lượng. Lượng tài nguyên này phải chia đều cho rất nhiều môn học.

Bình thường, dĩ nhiên học sinh sẽ muốn dành "tài nguyên" cho những môn họ thấy hay và hữu ích nhất.

'Chán ghét'

Sự thật là tôi thấy (và hẳn là nhiều bạn cũng đồng ý với tôi) là học Sử ở Việt Nam cực kỳ chán. Nếu môn sử thực sự đạt được mục đích giúp "hình dung được sự tồn tại và phát triển của loài người" thì tôi nghĩ đã không có cảnh cả hội đồng thi chỉ có 1 học sinh thi sử. Xin hỏi, một môn học cực chán, dù học sinh có phải học, thì cũng có gì đọng lại trong đầu không?

Ở Việt Nam, học Sử là nhớ một đống ngày tháng, nhớ diễn biến từng trận đánh như thế đang học môn khoa học quân sự, nhớ số máy bay bị bắn rơi, số phi công bị bắt, số người thiệt mạng... Tất cả những dữ kiện này sau kì thi liệu có ai còn nhớ?

Còn đây là một câu hỏi trong một kỳ thi Sử ở Mỹ: “Theo bạn, trong số những sự kiện sau, sự kiện nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc xây dựng nền dân chủ ở Mỹ: - Sự ra đời của các đảng phái chính trị những năm 1790, hay – Sự ra đời của những tổ chức tự nguyện, nhằm mục đích cải cách xã hội những năm 1820 đến 1840. Hãy dùng các bằng chứng lịch sử để bảo vệ lựa chọn của mình.”

Không có một câu trả lời đúng duy nhất. Học sinh được chấm điểm dựa trên sự chặt chẽ của lập luận, sự thuyết phục của bằng chứng họ đưa ra.

Hay như ở Singapore, một bài luận môn Sử cần có đủ các phần: nêu quan điểm của người viết về vấn đề lịch sử trong đề bài (ví dụ: “Nhật Bản hoàn toàn thắng lợi ở Singapore trong Thế chiến II. Hãy bình luận.”), nêu luận điểm trái chiều, nêu luận điểm bảo vệ cho quan điểm của mình. Cuối cùng là kết luận mang tính cân bằng, đã xem xét cả luận điểm từ hai phía.

Một cách dạy và học Sử biến học sinh thành con vẹt, không đem lại lợi ích gì đáng kể trong thời đại mà mọi thông tin đều nằm trên Internet chỉ cách mỗi chúng ta vài cái gõ smartphone.

Một cách dạy và học Sử giúp học sinh phát triển khả năng tự tư duy và bảo vệ chính kiến. Có lẽ các bạn cũng thấy tại sao ở một nơi, môn sử tuy là bắt buộc nhưng bị chán ghét; còn nơi kia, môn Sử là tự chọn nhưng vẫn không bị bỏ quên.

Môn Sử đã chán, lại muốn giải quyết bằng cách bắt buộc học nó. Chẳng khác gì một nhà hàng nấu kém không ai ăn, nhưng thay vì khắc phục bằng cách làm cho món ăn ngon hơn, thì lại đi banh miệng khách ra nhét vào bắt ăn.

Tôi thậm chí sẽ còn đi xa hơn và nói rằng sự thờ ơ với lịch sử hiện nay có một phần không nhỏ là do việc dạy Sử bắt buộc.

Hãy tưởng tượng, bạn vốn thích món phở. Nhưng trong mấy năm liền, tuần 3 lần, bạn bị bắt buộc phải ăn một món phở dở tệ. Dĩ nhiên sau đó bạn cứ nhìn thấy món phở là sẽ rùng mình.

Đó là chưa nói đến chuyện liệu “dạy lòng yêu nước” có phải là trách nhiệm của môn Sử không? Môn Sử nên dạy cái gì? Dạy sự thật, dạy phương pháp nghiên cứu lịch sử, dạy học sinh tự suy nghĩ để rút ra nhận xét của bản thân, hay dạy “lòng yêu nước”?

Lịch sử vốn hấp dẫn và quan trọng, thế nhưng cách dạy nhồi nhét đã khiến cho nhiều người nghĩ về Sử đã ngán ngẩm, không còn hứng tìm hiểu thêm.

Không ai phủ nhận hiểu biết về lịch sử là vô cùng quan trọng, nhưng chính vì thế chúng ta càng phải trả lại quyền quyết định cho học sinh, để môn Sử ở trường có thể vừa hay, vừa hữu ích.

Mik ko đồng ý nha, vì cho dù lịch sử đã qua và ko thế thay đổi nhưng chính nó có liên quan nhiều hiện tại

( ý kiến riêng của mik )

~HT~

19 tháng 9 2023

Tham khảo
Lịch sử là quá khứ, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa và nguồn tư liệu quý giá để đánh giá những bước phát triển đương thời. Lịch sử lưu truyền những giá trị truyền thống giúp chúng ta hiểu ngày nay chúng ta đang ở đâu. Lịch sử là sự phản ánh trung thực sự thật khách quan, không ai có thể thay đổi được lịch sử, nhưng nhờ có lịch sử mà nhân loại và thời đại thay đổi theo ngày nay. Mỗi quốc gia, dân tộc đều có cội nguồn hay quá trình lịch sử tạo ra nó cho thế hệ sau, nên khi nói về lịch sử, có thể hiểu chính xác là những gì đã xảy ra trong quá khứ. Lịch sử được nghiên cứu của loài người được coi là tổng thể các hoạt động của con người từ thuở sơ khai cho đến ngày nay. Lịch sử cũng có nghĩa là một khoa học tìm hiểu và dựng lại quá khứ của mọi người và xã hội loài người. Hay ở mức độ thấp hơn đối với chúng ta, mỗi người, mỗi làng, mỗi vùng cũng trải qua những biến đổi theo thời gian mà nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra. Học lịch sử để hiểu rõ cội nguồn ông bà, tổ tiên, làng xã, nguồn gốc dân tộc mình; để biết tổ tiên, ông cha đã sống và làm việc như thế nào để tạo nên đất nước hiện tại để từ đó biết trân trọng những gì mình đang có; biết ơn những người đã thành công, và cũng biết phải làm gì cho đất nước. Học lịch sử còn có nghĩa là biết nhân loại đã làm gì trong quá khứ để xây dựng một xã hội văn minh ngày nay.

28 tháng 1 2021

- Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch).

- Vì năm nào cũng sẽ bị dư 0,25 ngày, nên người ta sẽ gộp bốn phần dư này lại thành một phần, tức là sẽ sinh ra một ngày vào năm thứ 4. Vì thế cứ 4 năm chúng ta sẽ có một năm 366 ngày, trong khi 3 năm kia là 365 ngày. 

28 tháng 1 2021

- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.

8 tháng 2 2023

Yes, I would like to travel to another planet because I want to discover new condition. Another reason is to look at Earth from there. I want to see the beautiful blue planet of ours from outer space. 

Dịch :

Vâng, tôi muốn du hành đến một hành tinh khác vì tôi muốn khám phá tình trạng mới. Một lý do khác là nhìn Trái đất từ đó. Tôi muốn nhìn thấy hành tinh xanh tuyệt đẹp của chúng ta từ ngoài vũ trụ.

7 tháng 4 2022

ko 

Vì :

+Ko có nhiều sản phẩm, quà lưu niệm để mua

+Các đền,chùa cổ ko giữ đc nét cổ truyền của chúng

+Thiếu các buổi biểu diễn ca trù, quảng cáo về địa điểm này

+Thiếu cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho các du khách trẻ

+Ko có khu vui chơi dành cho trẻ em

+Cần phát triển các điểm mạnh của tỉnh như: Du lịch nông nghiệp, sinh thái, làng nghề, và tâm linh.

 

7 tháng 4 2022

bn này đc này còn bt giải thích

29 tháng 12 2021

7km2 = 7000000m2

0,07km2 = 70000m2

Câu 7: Châu Âu có diện tích là:A. 42 triệu km2                                    B. 30 triệu km2C. 14,1 triệu km2                                 D. 10,4 triệu km2Câu 8: Trong các biển và đại dương sau, Châu Âu không giáp với biển và đại dương nào:A. Bắc Băng Dương                            B. Đại Tây DươngC. Ấn Độ Dương                                 D. Địa Trung HảiCâu 9: Đại bộ phận lãnh thổ Châu Âu có khí hậu:A. khí hậu ôn...
Đọc tiếp

Câu 7: Châu Âu có diện tích là:

A. 42 triệu km2                                    B. 30 triệu km2

C. 14,1 triệu km2                                 D. 10,4 triệu km2

Câu 8: Trong các biển và đại dương sau, Châu Âu không giáp với biển và đại dương nào:

A. Bắc Băng Dương                            B. Đại Tây Dương

C. Ấn Độ Dương                                 D. Địa Trung Hải

Câu 9: Đại bộ phận lãnh thổ Châu Âu có khí hậu:

A. khí hậu ôn đới hải dương                B. khí hậu hàn đới

C. Khí hậu ôn đới lục địa                     D. khí hậu Địa Trung Hải

Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất Châu Âu là:

A. Núi trẻ                                   B. Núi già

C. Đồng Bằng                            D. Sơn Nguyên

 

3
3 tháng 4 2022

Câu 7: Châu Âu có diện tích là:

A. 42 triệu km2                                    B. 30 triệu km2

C. 14,1 triệu km2                                 D. 10,4 triệu km2

Câu 8Trong các biển và đại dương sau, Châu Âu không giáp với biển và đại dương nào:

A. Bắc Băng Dương                            B. Đại Tây Dương

C. Ấn Độ Dương                                 D. Địa Trung Hải

Câu 9Đại bộ phận lãnh thổ Châu Âu có khí hậu:

A. khí hậu ôn đới hải dương                B. khí hậu hàn đới

C. Khí hậu ôn đới lục địa                     D. khí hậu Địa Trung Hải

Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất Châu Âu là:

A. Núi trẻ                                   B. Núi già

C. Đồng Bằng                            D. Sơn Nguyên

3 tháng 4 2022

7:D

8:B

9:D

10:C

11 tháng 4 2016

Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra là một tất yếu của lịch sử vì:

- Đầu thế kỉ XX, nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế với những tàn tích phong kiến nặng nề.

- Năm 1914, nước Nga tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, trong chiến tranh Nga càng bộc lộ rõ sự lạc hậu yếu kém về kinh tế, chính trị, làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.

- Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi.

Nước Nga trở thành nơi tập trung các mâu thuẫn gay gắt nhất.

- Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai:

+ Tháng 2-1917, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ với cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-gơ-rát.

+ Ngày 27-2-1917, phong trào tổng bãi công nhanh chóng lan rộng khắp thành phố. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn - sê - vích, phong trào chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.

+ Phong trào có sự tham gia của lực lượng binh lính, quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ các công sở quan trọng như nhà ga, bưu điện... Chế độ Nga hoàng bị lật đổ.

- Kết quả: hai chính quyền song song tồn tại.

Chính phủ tư sản lâm thời

Chính quyền Xô Viết đại diện công nhân, nông dân và binh lính/

Tình hình chính trị chua từng có diễn ra ở Nga, hai chính quyền song song tồn tại, hai chính quyền đại diện cho lợi ích các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.

- Cách mạng tháng Mười Nga 1917:

+ Tháng 4-1917, Lê nin đề ra luận cương tháng Tư xác định đường lối của Cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).

+ Sau 8 tháng đấu tranh, từ đầu tranh hòa bình để tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng nhằm đủ sức lật đổ giai cấp tư sản, Đảng Bô sê vích chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

+ Ngày 7-10-1917, Lê-nin về Pê-tơ-rô-grat trực tiếp chỉ huy cách mạng, thành lập hội Cận vệ đỏ và trung tâm quân sự cách mạng để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước.

+ Đêm 24-10-1917, cuộc khởi nghĩa bùng nổ các đơn vị Cận vệ đỏ chiếm những vị trí then chốt của Thủ đô và bao vây Cung điện Mùa Đông.

+ Đêm 25-10-1917, quân khởi nghĩa tấn công Cung điện Mùa Đông, chính phủ tư sản lâm thời bị lật đổ.

 

11 tháng 4 2016

Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nước Nga Xô Viết. cách mạnh tháng 10 Nga nổ ra vào ngày 24 tháng 10 năm 1917, do LeNin và đảng Bolshevik lãnh đạo. 
cuộc cách mạng tháng 10 Nga nổ ra là điều tất yếu, vì sau cách mạng tháng 2, nước Nga xuốt hiện hai chính quyền tồn tại song song đó là Chính phủ lâm thời của Giai Cấp Tư Sản và Xô Viết đại biểu Công-nông và binh lính. sau khi nắm được chính quyền chính phủ lâm thời đã không giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như vấn đề ruộng đất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất là quyết theo đuổi chiến tranh đế quốc đến cùng. trong hoàn cảnh đó Lenin và đảng Bolshevik đặt ra mục tiêu và chỉ rõ cần chấm dứt tình trạng 2 chính quyền song song bằng cách chuyển giao chính quyền về tay Xô Viết.sau tháng 10 làn sóng cách mạng lan tràn khắp nước 
Nga, ngày 7 tháng 10, V.L.Lenin từ Phần Lan trở về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc hành động cách mạng. ngày 10 tháng 10 ban chấp hành trung ương họp quyết định khởi nghĩa vũ trang.tại hội nghị này ban chấp hành trung ương bầu ra bộ chính trị do Lenin đứng đầu dể lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.chiều ngày 24 tháng 10 năm 1917 cuộc khởi nghĩa bắt đầu...(cuộc cách mạng tháng mười thành công vào ngày 7 háng 11 năm 1917 tức ngày 25 tháng 11 theo lịch Nga). chúc bạn vui vẻ và học tốt Lịch Sử nhé, có gì cứ hỏi. NHỚ TICK CHO MÌNH NHA