Cho tam giác MPQ vuông ở P, MN là đường trung tuyến của tam giác MPQ (n thuộc PQ). Trên tia đối của tia NM lấy điểm K sao cho NK=NM.
Chứng minh:
a) tam giác PNK= tam giác QNM
b) PQ vuông góc KQ
c) MQ>NK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác MQK vg tại M và tam giác TQK vg tại T có
QK chung
Góc MQK = góc TQK (gt)
=> tam giác MQK = tam giác TQK ( ch.gn)
b) xét tam giác NQK và tam giác PQK có
QK chung
Góc NQK = góc PQK (gt)
QN = QP (gt)
=> tam giác NQK = tam giác PQK (c.g.c)
=> NK = PK
a: Xet tứ giác MPNQ có
I là trung điểm chung của MN và PQ
nên MPNQ là hình bình hành
b:M đối xứng K qua PQ
nên MK vuông góc với PQ tại trung điểm của MK
=>H là trung điểm của MK
Xét ΔMKN có MH/MK=MI/MN
nên HI//KN
=>KN vuông góc với KM
c: M đối xứng K qua PQ
nên QM=QK
=>QK=PN
Xét tứ giác PQNK có
PQ//NK
PN=QK
Do đó: PQNK là hình thang cân
có ma=mb do mp=mq và pa=qb nên suy ra tam giác mab cân tại m suy ra góc b bằng 180 độ trừ góc m chia 2 mà tam giác mpq cân do mp=mqsuy ra góc mpq bằng 180 độ trừ góc m chia 2 từ hai điều trên suy ra mpq=mab mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên pq //với ab
a) Xét tam giác AMN và tam giác CKN:
+ AN = NC (N là trung điểm AC).
+ NM = NK (gt).
+ \(\widehat{ANM}=\widehat{CNK}\) (2 góc đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMN = Tam giác CKM (c - g - c).
b) N là trung điểm MK (MN = NK)
\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{1}{2}\) MK.
Xét tam giác ABC: M, N là trung điểm AB, AC (gt).
\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{1}{2}\) BC; MN // BC (Tính chất đường trung bình).
Mà MN = \(\dfrac{1}{2}\) MK (cmt).
\(\Rightarrow\) MK = BC.
Xét tam giác MKC và tam giác CBM:
+ MC chung.
+ MK = BC (cmt).
+ \(\widehat{KMC}=\widehat{BCM}\) (MN // BC).
\(\Rightarrow\) Tam giác MKC = Tam giác CBM (c - g - c).
c) MN = \(\dfrac{1}{2}\) BC (cmt). \(\Rightarrow\) BC = 2MN.
Anh/chị tự kẻ hình nha :
tam giác MNP cân tại P (gt) => MP = NP (đn) và góc PNM = góc PMN (tc)
góc PQM = góc PQN = 90o do PQ | MN (gt)
=> tam giác MPQ = tam giác NPQ (ch - gn)
b, tam giác MPQ = tam giác NPQ (câu a)
=> MQ = QN (đn) mà Q nằm giữa M và N
=> Q là trung điểm của MN
c, xét tam giác MIK và tam giác MQK có : MK chung
góc QMK = góc KMI do MK là pg của góc M (gt)
góc KQM = góc KIM = 90 do ...
=> tam giác MIK = tam giác MQK (cgv - gnk)
=> KI = KQ (đn)
=> tam giác KIQ cân tại K (đn)
a) Xét 2 Δ KCN và Δ BAN ta có :
NA = NB (BN là trung tuyến)
Góc BNA = Góc KNC
NK = NB (đề bài)
⇒ Δ KCN = Δ BAN (cạnh, góc, cạnh)
b) Góc ABN = Góc NCK ( vì Δ KCN = Δ BAN)
mà 2 góc trên ở vị trí so le trong
⇒ AB \(//\) KC
mà AB \(\perp\) AC
⇒ KC \(//\) AC
c) Ta có : \(\dfrac{GK}{NK}=\dfrac{2}{3}\) \(\left(GK=\dfrac{2}{3}NK\right)\)
mà KN là trung tuyến Δ ACK (BN là trung tuyến ⇒ N là trung điểm AC)
⇒ G là trọng tâm của Δ ACK
mà CI là trung tuyến Δ ACK (I là trung điểm AK)
⇒ CI sẽ đi qua trọng tâm G
⇒ C, G, I thẳng hàng
Bài Giải
Tam giác ABC có cạnh huyền PC là 1 cạnh của tam giác PQC
Xét tam giác QMC và tam giác BMN có :
BM=MC
Góc BMN=góc QMC
QM=MN
=>Tam giác BMN=tam giác QMC
=>BN=QC(hai góc tương ứng)
MÌNH CHỈ GIẢI ĐC ĐẾN ĐÂY THÔI
mk chịu