Phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) của câu sau:
Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không thể bỏ được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
Vì:Câu văn thông thường mang nội dung thông báo cụ thể .Chủ ngữ và vị ngữ làm cho thông báo đó trở nên tương đối trọn ven.Trừ những trường hợp dùng câu đặc biệt hoặc câu rút gọn thành phần,trong các trường hợp thông thường ,nếu câu thiếu VN bị coi là câu cụt câu thiếu chủ ngữ bị gọi là cau què,ý nói câu đó ko hoàn chỉnh một thông tin
CN;tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương, Trần Quốc Tuấn
VN;đứng lồng lộng uy nghiêm
Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Chợ hoa, bây giờ, có nhiều nhiều loại hoa lạ và đẹp mắt.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ | B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ |
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ | D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ |
Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
Chủ ngữ: Như thế
Vị ngữ: thì tiến bộ làm sao được?
Chủ ngữ: Như thế
Vị ngữ: thì tiến bộ làm sao được?
chúc em học thật tốt#
ngocvu#