K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:

a.     Thấy mặt trăng, công chúa / ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

b.    Ông bố/  dắt / con đến gặp thầy giáo để xin học toán

c.     Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé /chạy vội đi tì

d.    Những con voi / về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.

18 tháng 1 2023

👍

Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toánc. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.d. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động...
Đọc tiếp

Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:

a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán

c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.

d. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.

Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào

Câu: Động từ trong vị ngữ

a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.

b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.

c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu.

d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. ................................................ ................................................. ................................................. .................................................

1
16 tháng 1 2022

Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:

a. Thấy mặt trăng, công chúa /ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

b. Ông bố/ dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán

c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé/ chạy vội đi tìm.

d. Những con voi về đích trước tiên/ huơ vòi chào khán giả.

Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào

a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.

b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.

c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu.

d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. .

16 tháng 1 2022

Note ở bài 2: từ in đậm -> động từ

từ in nghiêng -> vị ngữ

22 tháng 1 2022

 a. Thấy mặt trăng, công chúa /ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

 b. Ông bố/ dắt con đến gặp thầy giáo để xin họàn tán

 c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé /chạy vội đi tìm.

 d. Những con voi /về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.

 a. Thấy mặt trăng, công chúa / ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

 b. Ông bố / dắt con đến gặp thầy giáo để xin họàn tán

 c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé / chạy vội đi tìm.

 d. Những con voi về đích trước tiên, / huơ vòi chào khán giả.

HT và $$$

10 tháng 2 2022

a. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.

b. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.

c. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin lỗi.

d. Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay.

10 tháng 2 2022

Vị ngữ là:

b. về đích trước tiên hươ vòi chào khán giả

c.dắt con đến thầy giáo để xin lỗi

d.Trong khi chờ đợi,  đánh khăng, chơi quay.

28 tháng 1 2022

Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé/ vội chạy đi tìm

28 tháng 1 2022

Không thấy Ma - ri - a đâu, anh trai cô bé / vội chạy đi tìm!

Tick đúng cho mik nhé

20 tháng 4

       

29 tháng 4

ko biết

25 tháng 1

uhhh

 

25 tháng 12 2022

A, Mỗi khi về quê, bà tôi / lấy lá cọ đan thành chiếc giỏ xinh xinh cho tôi chơi.

                               CN                          VN

B, Con chim mẹ / lấy chiếc mỏ nhọn của mình mớm từng tí thức ăn cho chim con

       CN                                               VN

25 tháng 12 2022

A    Chủ ngữ : bà tôi 

      Vị ngữ  lấy lá cọ đan thành chiếc giỏ xinh xinh cho tôi chơi.

B    Chủ ngữ : Con chim mẹ

       Vị ngữ :  lấy chiếc mỏ nhọn của mình mớm từng tí thức ăn cho chim con                       

12 tháng 2 2022

Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe

  TN                  `CN_1`          `VN_1`         `CN_2`              `VN_2`

12 tháng 2 2022

cô giáo /giảng bài /còn/ chúng em/ chăm chú lắng nghe

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn...
Đọc tiếp

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

1

1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe

Nối bằng từ còn

2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.

3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.

Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên

4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.

Nối bằng dấu phẩy và từ còn

5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.

Nối bằng từ vì

In đậm : trạng từ