Cho 6g magie phan ứng với clo, thu được magie clorua.
A, Viết PTPƯ
B, Tính số gam magie clorua tạo thành
C, Tính thể tích khí clo đã dùng (đktc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(m_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
P/ứng hóa học: \(Mg+Cl_2->MgCl_2\)
Công thức của p/ứng có phải CT về khối lượng không nhỉ? Mình chưa hiểu lắm. Nếu là CT về kh lượng thì:
\(m_{Mg}+m_{Cl_2}=m_{MgCl_2}\)
* Khối lượng khí clo đã p/ứ:
Theo ĐLBTKL:
\(m_{Mg}+m_{Cl_2}=m_{MgCl_2}\\ =>12g+m_{Cl_2}=47,5g\\ =>m_{Cl_2}=47,5g-12g=35,5g\)
Vậy có 35,5g khí Clo tham gia p/ứng.
a) Mg + Cl2 --to--> MgCl2
Tỉ lệ Mg : Cl2 = 1:1
b) Theo ĐLBTKL:
\(m_{Mg}+m_{Cl_2}=m_{MgCl_2}\)
=> \(m_{Cl_2}=19-4,8=14,2\left(g\right)\)
=> \(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{Cl_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2
______0,5<--0,5<--------0,5__________(mol)
=> Số nguyên tử Mg = 0,5.6.1023 = 3.1023
=> Số phân tử Cl2 = 0,5.6.1023 = 3.1023
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,5 0,5 0,5
\(m_{MgSO_4}=0,5.120=60g\\
V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(mol\right)\\
\)
c)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\
LTL:0,5>0,2\)
=> H2SO4 dư
\(n_{Zn\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\
n_{Zn\left(d\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)
Câu 33: Cho Magie tác dung hết với khí clo thu được 33,25g Magie clorua. Thể tích khí clo tham gia phản ứng (ở đktc) là
A. 7,84 lít. B. 15,68 lít. C. 11,76 lít. D. 3,92 lít
Câu 34: Tổng hệ số của phương trình phản ứng : K2Cr2O7 + HCl à KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
là:
A. 15 B. 14 C. 29 D. 20
Câu 35: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1 còn clo, brom, iod có cả số oxi hóa +1; +3; +5; +7 là do
A. flo có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
B. flo có độ âm điện lớn nhất và không có phân lớp d.
C. nguyên tử flo không có phân lớp d.
D. flo có độ âm điện lớn nhất.
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1--->0,2------->0,1---->0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g)
b) mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1--->0,2------->0,1---->0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g)
b) mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
a) Theo đề bài ta có PTHH :
\(Mg+Cl_2\)-> \(MgCl_2\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
\(mMg+mCl_2\)
\(=mCl_2=mMgCl_2-mMg\)
\(=47,5-12=35,5\)gam .
Vậy .....
Mg+Cl2-to>MgCl2
0,25---0,25----0,25 mol
n Mg=6\24=0,25 mol
m MgCl2=0,25.95=23,75g
VCl2=0,25.22,4=5,6l
a) PTHH : Mg + Cl2 -> MgCl2
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
b) \(m_{MgCl}=59,5.0,25=14,875\left(g\right)\)
c) \(V_{Cl}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)