Những con vật nào biết bay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 5: Con cá, sống dưới nước.
- Hình 6: Con sóc, sống trên cạn.
- Hình 7: Con sư tử, sống trên cạn.
- Hình 8: Con rùa, sống cả trên cạn và dưới nước.
- Hình 9: Con vẹt, bay lượn trên không.
- Hình 10: Con ếch, sống trên cạn và dưới nước.
- Hình 11: Con rắn, sống cả trên cạn và dưới nước.
a, Thế năng đàn hồi
b, động năng và thế năng trọng trường
c, động năng
d, thế năng đàn hồi
a,Tần số vỗ cách của con ong đất : \(200:20=10\left(Hz\right)\)
\(1'=60s\)
Tần số vỗ cách của con muỗi : \(400:60\approx6,7\left(Hz\right)\)
b, \(10Hz>6,7Hz\Leftrightarrow\) + Con ong đất vỗ cách nhiều hơn.
+ Con ong đát phát âm cao hơn.
c, \(6,7Hz< 10Hz< 20Hz< 20000Hz\)
\(\Rightarrow\) Ta không thể nghe được âm thanh do 2 con vật phát ra.
Bài văn tả con vật gồm có 3 phần
Đó là :
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Mỗi dịp sinh nhật, bố lại tặng cho em một con vật nhỏ để em có thể làm bạn cùng với nó. Năm nay, bố đã đặc biệt tặng em một chú bồ câu xinh xắn, màu trắng muốt. Em đã đặt tên cho nó là Bạch Tuyết.
Bạch Tuyết đã ở cùng em được sáu tháng. Hồi mới về, chú còn là một chú chim bé xíu, nay chú đã trở lên to lớn, trưởng thành rồi.
Bạch Tuyết của em có bộ lông màu trắng muốt, không hề có một sợi lông màu khác trên cơ thể. Thân chú thon thon như hình thoi, nhỏ nhắn như một chiếc bình hoa xinh xắn ở trong nhà của em.
Với bộ lông trắng muốt của mình, mỗi lần chú vút lên bầu trời bay lượn thì thật là nổi bật. Những sợi lông trắng tinh, cứng cáp như những chiếc chổi nhỏ, xếp đều lên thân mình và đôi cánh của chú. Lớp lông ấy còn không thấm nước và óng mượt vô cùng. Đôi cánh của Bạch Tuyết trông nhỏ nhắn là thế nhưng lúc xòe ra lại to rộng vô cùng. Cái đầu của Bạch Tuyết rất nhỏ nhưng lại rất linh hoạt, luôn xoay qua xoay lại giúp chú có thể nhìn được ở mọi hướng. hai con mắt như hai hạt đỗ đen lóng lánh, lung linh dưới ánh nắng mặt trời.
Em yêu nhất ở chú có lẽ là đôi chân nhỏ màu hồng. Đôi chân ấy như hai chiếc ruột bút bi, nhẹ nhàng quặp nhẹ vào cành cây khi chú đậu. Những chiếc vuốt nhỏ ở đầu móng giúp chú giữa thăng bằng trên cành cây một cách dễ dàng. Mỗi lần chú sà xuống sân để nhặt nhạnh những hạt thóc trên sân, đôi chân lại xòe ra tiếp đất thật là nhẹ nhàng.
Mỗi buổi sáng, khi ông mặt trời vừa thức giấc, chú gà trống cất tiếng gáy vang thì Bạch Tuyết cũng gù lên một tiếng thật vang vọng rồi bay vút lên bầu trời trong xanh. Ngày nào cũng vậy, mỗi buổi sáng, chú lượn vòng quanh một hồi rồi trở lại căn nhà màu xanh với những ô cửa hình tròn của mình để ăn sáng. Đôi cánh tung ra xòe rộng rồi khi đậu xuống lại được xếp lại thật gọn gàng.
Em rất yêu chú bồ câu Bạch Tuyết nhà mình. Em hi vọng Bạch Tuyết sẽ luôn khỏe mạnh để cùng em trưởng thành.
Bài văn tả con vật gồm 3 phần
=> Mở bài, Thân bài và Kết bài
Bạn tham khảo ạ:
Tả con chim sâu
Loài chim nhỏ bé mang tiếng hót chíp chiu ở vườn trường đó là chim sâu. Bố tôi thich nuôi những chú chim nhỏ bé nên đã đặc biệt mua tặng tôi sinh nhật 10 tuổi chú chim sâu đỏ.
Từ khi biết đến sự yêu quý sự vật xung quanh tôi đã biết quý những chú chim chuyền quanh nhà, và tôi mến con chim sâu đỏ bố mua tặng, luôn chăm sóc nó cẩn thân chu đáo
Chú có hình dáng cũng giống loài chim sâu nhà, sâu xanh, sâu đồng vì chúng cùng một loài. Cả thân dài chừng 5 -7 xăng-ti-met, mang bộ lông đỏ cam óng mượt từ đầu đến ngang thân, từ cánh xuống đuôi có màu đen xám, mượt mà. Lông dưới ngực mang màu xanh phớt trắng giốn cục bông nhàu. Chúng mang đôi chân nhỏ que tăm, khô khan và đôi cánh nhỏ, lông măng tơ. Còn Cái đuôi nhỏ chừng 5 xăng-ti-met cũng có màu đen xám. Cái mỏ đen đen bé giống hạt cườm và bắt mồi rất chắc và nhanh.
Chim sâu đỏ mang đặc tính tự tập, nhanh nhẹn hơn chim sâu đồng, chúng hay ẩn náu và rất khó ngắm nhìn chúng. Tiếng hót líu lo, chíp chíp vào mỗi buổi sáng khi tôi thức dậy, nó là chim nuôi lâu nên hễ thấy người chú thường réo rít nhảy ngược xuôi trong lồng. Mỗi khi nhảy nhót quanh chiếc lồng xinh đẹp lại khiến bộ lông xù lên nhưng lại mau chóng trở về trạng thái mềm mịn. Ngày tháng trôi đi, tôi đã trả chim sâu đỏ về với tự do! Sau chừng một tháng gắn bó tôi rất yêu quý nó! Nhưng rồi xem thế giới động vật, tôi nghĩ chúng sẽ vui vẻ và hạnh phúc hơn nếu được về với cuộc sống ngoài kia. Khi được thả tự do chú bay vút lên bầu trời và không một lần quay lại. Từ điều đó tôi nhận ra rằng chúng yêu thích cuộc sống tự do cùng mẹ thiên nhiên và chúng thuộc về thế giới bao la rộng lớn ngoài kia.
Khi trở về với thế giới ngoài kia, chúng sẽ luôn là loài chim mang y nghĩa bình yên cuộc sống, và lợi ích của loài chim sâu đó chúng là đặc tính tự có. Đặc tính cần cù chăm chỉ, nên chúng thường thích leo trèo và bắt sâu. Không chỉ vậy chúng góp phần làm đa dạng thế giới tự nhiên và tiếng hót lánh lót sẽ mang đến cho chúng ta tình yêu cuôc sống, cung giống như chúng luôn khiến tôi giảm căng thẳng sau mỗi giờ học!
Tí là chuột
Sửu là trâu
Dần là hổ
Mão là mèo
Thìn là rồng
Tị là rắn
Ngọ là ngựa
Mùi là dê
Thân là khỉ
Tuất là chó
Hợi là heo
- Sống ở dưới nước: Con cá
- Sống ở cả nước cả cạn: Con vịt, con ếch, con ngan,...
- Sống ở trên cạn: Bò sữa, hươu, nai,...
- Sống trên không, ở các ngọn cây, cành lá: bướm, chim,...
Đáp án D
(1). Các cây lúa trong 1 ruộng lúa à đúng
(2). Những cây cỏ trên 1 đồng cỏ à sai, chúng là quần xã.
(3). Những con ốc dưới đáy hồ Tây à sai, chúng là quần xã.
(4). Những con gà trong lồng gà ngoài chợ à sai, chúng không được xem là quần thể do thời gian tồn tại quá ngắn.
(5). Những con vịt trời bay theo đàn à đúng.
(6). Những con chim trên trời à sai, chúng là quần xã.
chim cánh thụt ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
chim ,cá chim