K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
15 tháng 1 2022

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(252=2^2.3^2.7,672=2^5.3.7\)

\(BCNN\left(252,672\right)=2^5.3^2.7=2016\)

\(BC\left(252,672\right)=B\left(2016\right)\).

29 tháng 10 2021

TL:

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi y là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ( x, y nguyên , dương . x > y )

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục cái là : 2n(2x−1)+n.2x

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục đực là : 2n(2y−1)+4.n.2y

Do tổng số NST môi trường cung cấp là 2544 nên ta có phương trình

2n(2x−1)+n.2x+2n.(2y−1)+4.n.2y=2544

[Phương trình này các bạn tự giải  ]

giải phương trình ra ta được :

x = 7
y = 6

⇒⇒ số tinh trùng được sinh ra là : 26.4=256(tinh trùng)

⇒⇒ số hợp tử được tạo ra là : 256.3,125 (hợp tử)

Số trứng được tạo ra là : 27=12827=128 ( trứng)

Hiệu suất thụ tinh của trứng là : 8/128.100=6,25

^HT^

29 tháng 10 2021

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái, b là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực (a > b)

Theo bài ra ta có:

2a2a x 2 x 8 + 2b2b x 2 x 8 - 2 x 8 = 2288

→ 2a2a + 2b2b = 144 → a = 7; b = 4

Số tinh trùng tạo ra: 2424 x 4 = 64

Số hợp tử tạo thành: 64 x 3,125% = 2

Số trứng tạo thành: 2727 x 1 = 128

Hiệu suất thụ tinh của trứng: 2 : 128 = 1,5625%

4 tháng 3 2017

Ta có : \(a+b+c=0\)

 \(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=3\times672=2016\)

31 tháng 5 2017

a/ Ta có CF vuông góc AB tại F (gt) 

Nên góc CFB = 90 độ 

BE vuông góc AC tại E 

Nên góc BEC = 90 độ 

Tứ giác CEFB có hai đỉnh kề F và E cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông . Do đó tứ giác CEFB nt 

Ta có góc BFC = 90(cmt) độ nên tam giác BFC vuông tại F .

góc BEC = 90 độ (cmt)

Nên tam giác BEC vuông tại E 

Tam giác vuông BFC và BEC đều có BC là cạnh huyền nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác là trung điểm của cạnh BC .

26 tháng 7 2021

a, Có ∠BAH= ∠BCA (vì cùng phụ với ∠HAC)

=> ∠BAH+ ∠HAD= ∠BCA + ∠DAC (vì AD là tia phân giác ∠HAC)

=> ∠BAD= ∠BCA + ∠DAC 

Xét ΔADC có ∠ADB là góc ngoài tại D => ∠ADB= ∠BCA + ∠DAC 

=> ∠BAD= ∠ADB

=> ΔABD cân tại B

b, Xét ΔABD cân tại B => AB= BD

Xét ΔABC vuông tại A

=> AB²= BH. BC

            = (BD- HD). BC

            = (AB- 6). 25

            = 25 AB- 150

=> AB²- 25AB+ 150= 0

<=> (AB-15)(AB-10)= 0 

<=> AB= 15 hoặc AB= 10

Vậy AB= 15cm, hoặc AB= 10 cm

13 tháng 3 2020

100+100-672+87/67+11123=10652.2985075

100 + 100 - 672 + 87/67 + 11123

= 200 - 672 + 87/67 + 11123 

= -472 + 87/67 + 11123

= -270,7014925 + 11123 

= 10652,29851

#Học tốt#

12 tháng 2 2017

dãy số trên có 253 số ta chia làm 253:4=63 cặp mỗi cặp có 4 số và dư 3 số

A=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+....+(247+248-249-250)+251+252-253

=-4+-4+....+-4+251+252-253

=-252+252+251-253

=0+(-2)

=-2

đúng thì tick nha ^-^

30 tháng 7 2020

30 o N B C M A 10

a. Trong tam giác vuông ABC, ta có :

\(AB=BC.\sin\widehat{C}=10.\sin30^o=10.\frac{1}{2}=5\left(cm\right)\)

\(AC=BC.\cos\widehat{C}=10.\cos30^o=10.\frac{\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b)

Ta có : \(BM\perp BN\)( tính chất 2 góc kề bù ) \(\Rightarrow\widehat{MBN}=90^o\left(1\right)\)

         \(AM\perp BM\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\left(2\right)\)

         \(AN\perp BN\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ANB}=90^o\left(3\right)\)

Từ (1) (2) và (3) , suy ra : tứ giác AMBN là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta NBM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{NMB}\)

Mà \(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{NBC}\)

Suy ra: MN // BC (có cặp góc so le trong bằng nhau)

Vì AMBN là hình chữ nhật nên AB = MN

30 tháng 7 2020

)): gửi cả câu c) rồi mà cuối cùng lại 0 có , làm lại câu c) sang bên này :>

c) 

Tam giác ABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\frac{1}{2}\widehat{B}=\frac{1}{2}.60^o=30^o\)

Xét 2 tam giác ABC và MAB ,, ta có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{AMB}=90^o\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ABM}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta MAB\left(g.g\right)\)

=> Tỉ số đồng dạnh \(k=\frac{AB}{BC}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)