K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2015

Để m+6/m-1 là số nguyên thì m+6 chia hết cho m-1

Mà m+6=[(m-1)+7] chia hết cho m-1

Nên 7 chia hết cho m-1

=>m-1 thuộc Ư(7)

=>m-1 thuộc {-1;1;-7;7}

Ta xét các trường hợp

m-1=1 =>m=2

m-1=-1 =>m=0

m-1=-7 =>m=-6

m-1=7 =>m=8

Vậy m thuộc {-6;0;2;8}

Cho mình 1 l i k e nha bạn

 

a) Để B là phân số thì m+3\(\ne\)0 và m\(\ne\)-3

b)Để B là 1 số nguyên thì 5\(⋮\)m+3

-->m+3 thuộc Ư(5)={1;5}

+,m+3=1

m=1-3

m= -2

+,m+3=5

m=5-3

m=2

Vậy m thuộc {-2;2}

2 tháng 3 2020

\(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)

Để B là phân số thì \(\frac{5}{m+3}\)là phân số

=> 5 không chia hết cho m+3

=> m+3 không thuộc ước của 5

Mà Ư(5)={-5;-1;1;5}

m+3-5-115
m-8-4-22

Vậy B là phân số thì m khác: -8;-4;-2;2

b) \(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)

Để B là số nguyên thì \(\frac{5}{m+3}\)là số nguyên

=> m+3 thuộc Ư (5) ={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

m+3-5-115
m-8-4-22

Vậy để B là số nguyên thì m=-8;-4;-2;2

11 tháng 8 2016

mk giải câu a thui nha

để \(\frac{6n-1}{3n+2}\)là số nguyên thì:

    (6n-1) sẽ phải chia hết cho(3n+2)

mà (3n+2) chja hết cho (3n+2)

=> 2(3n+2) cx sẽ chia hết cho (3n+2)

<=> (6n+4) chia hết cho (3n+2)

mà (6n-1) chia hết cho (3n+2)

=> [(6n+4)-(6n-1)] chja hết cho (3n+2)

      (6n+4-6n+1) chja hết cho 3n+2

           5 chia hết cho3n+2

=> 3n+2 \(\in\){1,5,-1,-5}

ta có bảng

3n+2

1   

-1-5

3n 

371-3
n1  

-1

vậy....
 

22 tháng 3 2016

bạn có thể giải thích ra được không !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

9 tháng 3 2020

a) Để m là phân số thì n+3 \(\ne\)0

=> n \(\ne\)3

Vậy...

b) Để m là số nguyên thì 5 \(⋮\)n+3

=> n+3 thuộc Ư(5) ={1;5; -1; -5}

=> n thuộc { -2; 2; -4; -8}

Vậy...

9 tháng 3 2020

vếu to ko: