1-4+7-10+13-.........(dãy này có 151 số)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Gọi m là số thứ 151 của dãy ( số cuối cùng )
Ta có : \(m=1+3.\left(151+1\right)=457\)
Ta được :
\(1-4+7-10+13-...+457\)
\(=\)\(\left(1-4\right)+\left(7-10\right)+...+\left(451-454\right)+457\)
\(=\)\(\left(-3\right)+\left(-3\right)+...+\left(-3\right)+457\)
\(=\)\(\left(-3\right).76+457\)
\(=\)\(-228+457\)
\(=\)\(229\)
Bài 2 :
a) Ta có :
\(6\)là bội của \(n+1\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+1\right)\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Suy ra : ( ở đây mình lập bảng )
\(n+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(6\) | \(-6\) |
\(n\) | \(0\) | \(-2\) | \(1\) | \(-3\) | \(2\) | \(-4\) | \(5\) | \(-7\) |
Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
b) Ta có :
\(2x-5=2x+2-7=2\left(x+1\right)-7\)chia hết cho \(x+1\)\(\Rightarrow\)\(\left(-7\right)\)chia hết cho \(x+1\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)\inƯ\left(-7\right)\)
Mà \(Ư\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra : ( mình cũng lập bảng luôn )
\(x+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(0\) | \(-2\) | \(6\) | \(-8\) |
Vậy \(x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
Chúc bạn học tốt
Số thứ 151 là :
( 151 + 1 ) . 3 + 1 = 457
Ta có : 1 - 4 + 7 - 10 + . . . + 451 - 454 + 457
=> ( 1 - 4 ) + ( 7 - 10 ) + . . . + ( 451 - 454 ) + 457
=> ( - 3 ) + ( - 3 ) + . . . + ( - 3 ) + 457
=> [ ( - 3 ) . 76 ] + 457
=> ( - 228 ) + 457
=> 229
Dãy \(1;4;7;10;13;...;451;454;454\)
Có số số hạng là : \(\left(454-1\right):3+1=152\)
Mà gộp thành các cặp nên có số cặp là \(152:2=76\)
Bài này mk có giải rùi mà
Em tính theo công thức này nha chị ngại viết lắm.
a,Tính số số hạng = ( số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1
b, Tính tổng = ( số cuối + số đầu) x số số hạng vừa tìm ở câu a : 2
Chỗ nào ko hiểu hỏi chị nha. Chúc em học tốt
`a)`
Dãy số trên có `:`
`( 997 - 1 ) : 3 + 1 = 333` ( số )
Số hạng thứ 100 là `:`
`1 + 3 xx ( 100 - 1 ) = 299`
Đ/s : ....
a/ 4, 7, 10, 13, 16, …, ….
Có 7 – 4 = 3
10 – 7 = 3
13 – 10 = 3
16 – 13 = 6
Quy luật của dãy số: số sau hơn số trước 3 đơn vị
Hai số tiếp theo điền vào dãy số là 19 và 22
b, 1, 2, 4, 7, 11, 16, …., ….
Có 1 + 1 = 2
2 + 2 = 4
4 + 3 = 7
7 + 4 = 11
11 + 5 = 16
Quy luật của dãy số: số sau bằng tổng của số trước với dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1.
Hai số tiếp theo điền vào dãy số là 22 (= 16 + 6) và 29 (= 22 + 7)
c, 10, 13, 18, 26, 39, 60, …, ….
Có 10 + 13 – 5 = 18
13 + 18 – 5 = 26
18 + 26 – 5 = 39
26 + 39 – 5 = 60
Quy luật của dãy số: số tiếp theo bằng tổng của hai số trước trừ cho 5
-225 nha bn