K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(d_{\dfrac{CO_2}{He}}=\dfrac{M_{CO_2}}{M_{He}}=\dfrac{44}{4}=11\)

14 tháng 1 2022

\(d_{\dfrac{CO_2}{He}}=\dfrac{12+16.2}{4}=11\)

17 tháng 7 2021

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3-0,1.12 -0,2.1}{16} = 0,1(mol)$
Ta có :

$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1$

Gọi CTPT là $(CH_2O)_n$

$M_X = (12 + 2 + 16)n = 30.2 \Rightarrow n = 2$

Vậy CTPT là $C_2H_4O_2$

29 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

→ CTCT muối là: CH3COONa

→ CTCT của X là CH3COOC2H5  M = 88

nCO2=0,15(mol) -> nC= 0,15(mol)

nH2O=0,15(mol) -> nH= 0,3(mol)

Giả sử X có 3 nguyên tố tạo thành: C,H và O.

mX=mC+mH+mO= 0,15.12+ 0,3.1+mO

<=> 2,9=2,1+mO

<=>mO=0,8(g) => nO=0,05(mol)

Gọi CTTQ : CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

x:y:z=nC:nH:nO= 0,15:0,3:0,05=3:6:1

=> CTĐGN X: C3H6

b) M(X)=29.2=58(g/mol)

Ta có: M(X)= M(C3H6O)a= 58a

=> 58a=58

<=>a=1

=> CTPT X: C3H6O

8 tháng 12 2021

\(CT:S_xO_y\)

\(M_X=40\cdot2=80\left(\text{g/}mol\right)\)

\(\%S=\dfrac{32x}{80}\cdot100\%=40\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(M_X=32+16y=80\Rightarrow y=3\)

\(CTHH:SO_3\)

14 tháng 12 2016

CÂU 1:

a) C + O2 → CO2

b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol

C + O2 → CO2

1mol→1mol→1mol

mO2=n.M=1. (16.2)=32g

VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l

CÂU 2:

MO2= 16.2=32 g/mol

MH2O= 1.2+16=18g/mol

MCO2= 12+16.2=44g/mol

MSO3=32+16.3=80g/mol

MSCl=32+35,5=67,5g/mol

MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol

MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol

Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy

 

14 tháng 12 2016

 

Bài 2

PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)

PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)

PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)

PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )

PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )

PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)

chúc bạn học tốt <3

9 tháng 10 2019

X phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1:2 X có hai liên kết " ≡ "  ở đầu mạch

CTCT thỏa mãn của X là

Đáp án A.

 

30 tháng 9 2019

X phản ứng với AgNO3/NH3  theo tỉ lệ mol 1:1 →  X có một liên kết " ≡ " ở đầu mạch, 2 liên kết π  còn lại có thể là một liên kết " ≡ "  (không nằm đầu mạch) hoặc hai liên kết "="

→ CTCT thỏa mãn của X là

Đáp án B

25 tháng 12 2021

1)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC(X) = 0,1 (mol)

Bảo toàn H: nH(X) = 0,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{3-0,1.12-0,2.1}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1:2:1

=> CTDGN: CH2O

2) MX = 2,069.29 = 60(g/mol)

CTPT: (CH2O)n

=> n = 2

=> CTPT: C2H4O2

Câu 2

1) Có: %mC : %mH : %mO = 54,54% : 9,1% : 36,36%

=> %nC : %nH : %nO = 4,545 : 9,1 : 2,2725 = 2:4:1

=> CTDGN: C2H4O

2) MX = 3,143.28 = 88(g/mol)

CTPT: (C2H4O)n

=> n = 2

=> CTPT: C4H8O2